Tailieumoi.vn xin giới thiệu Giải bài tập Toán 8 Bài 8: Đối xứng tâm hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Đối xứng tâm lớp 8.
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 8: Đối xứng tâm
Trả lời câu hỏi giữa bài
Lời giải
Trên tia đối tia OA lấy điểm A’ sao cho OA’ = OA, ta được:
Câu hỏi 2 trang 94 Toán 8 Tập 1:Cho điểm O và đoạn thẳng AB (h.75)
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
Lời giải
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O:
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O:
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O:
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’:
Đặt thước vào đoạn A’B’ ta thấy C’ cũng nằm trên đoạn thẳng đó.
Vậy điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B
Lời giải
Vì ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC vừa là trung điểm của BD. Do đó, ta có:
C đối xứng với A qua O
B đối xứng với D qua O
Suy ra AB đối xứng với CD qua O
Và AD đối xứng với CB qua O
Lời giải
Một vài chữ khác có tâm đối xứng là: H, I, X.
Bài tập (trang 95, 96)
Hình 81
Lời giải
Lời giải
K đối xứng với H qua gốc tọa độ
⇔ O(0; 0) là trung điểm của KH.
Dựa vào hình biểu diễn ta có K(-3; -2).
Lời giải:
Ta có: ABCD là hình bình hành nên:
AD//BC, AD = BC
Mà AE = AD (E đối xứng với D qua A)
⇒ BC = AE.
Xét tứ giác AEBC có BC // AE, BC = AE nên AEBC là hình bình hành
⇒ EB // AC và EB = AC (1).
Xét tam giác DEF, có:
A là trung điểm DE ( D và E đối xứng qua A)
C là trung điểm của DF ( D và F đối xứng qua C)
AC là đường trung bình của tam giác DEF
⇒ AC // EF, AC = EF (2)
Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF
⇒ B là trung điểm EF
⇒ E đối xứng với F qua B
Lời giải:
Xét tứ giác MDAE, ta có:
MD// AE (vì MD// AB)
ME // AD (vì ME // AC)
Nên AEMD là hình bình hành
Mà I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM
Do đó A đối xứng với M qua I.
Lời giải:
+ B đối xứng với A qua Ox
⇒ Ox là đường trung trực của AB
⇒ OA = OB (1)
+ C đối xứng với A qua Oy
⇒ Oy là đường trung trực của AC
⇒ OA = OC (2)
Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*).
+ Xét ΔOAC cân tại O (do OA = OC) có Oy là đường trung trực
⇒ Oy đồng thời là đường phân giác
(3)
Xét ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực
⇒ Ox đồng thời là đường phân giác
(4)
Từ (3) và (4) suy ra:
Mà
⇒ B, O, C thẳng hàng (**)
Từ (*) và (**) suy ra O là trung điểm BC
⇒ B đối xứng với C qua O.
Lời giải:
+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo
⇒ OB = OD.
Vì ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ (Hai góc SLT).
Xét và có:
(cmt)
OB = OD
(hai góc đối đỉnh)
⇒ ΔBOM = ΔDON (g.c.g)
⇒ OM = ON
⇒ O là trung điểm của MN
Vậy M đối xứng với N qua O.
Bài 56 trang 96 Toán 8 Tập 1: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
a) Đoạn thẳng AB (h.83a)
b) Tam giác đều ABC (h.83b)
c) Biển cấm đi ngược chiều (h.83c)
d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật (h.83d)
Lời giải:
- Hình 83a có tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng AB
- Hình 83b không có tâm đối xứng
(Lưu ý: Trọng tâm đồng thời là trực tâm của tam giác đều ABC không phải tâm đối xứng của tam giác đó)
- Hình 83c có tâm đối xứng là tâm của hình tròn.
- Hình 83d không có tâm đối xứng.
Bài 57 trang 96 Toán 8 Tập 1: Các câu sau đúng hay sai?
a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.
b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
Lời giải:
a) Đúng, vì nếu lấy một điểm O bất kì trên đường thẳng thì nó chia đường thẳng đó thành hai và với bất kì một điểm M, trên tia này cũng luôn có một điểm M' đối xứng với nó qua O trên tia kia.
b) Sai,
Giả sử tam giác ABC có trọng tâm G.
Khi đó điểm A’ đối xứng với A qua G không nằm trong tam giác.
c) Đúng, vì hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.