Trình bày tóm tắt những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1258

7.4 K

Với giải Câu hỏi 2 trang 71 Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Lịch sử lớp 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông

Câu hỏi 2 trang 71 Lịch sử 7: Trình bày tóm tắt những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1258 trên lược đồ.

Lịch Sử 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông | Kết nối tri thức (ảnh 7)Phương pháp giải:

B1: Đọc mục 2 trang 69, 70 SGK.

B2: Các từ khóa cần chú ý: Năm 1279, nhà Nguyên, Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng, bàn kế sách, quyết tâm, duyệt binh, tháng 1 – 1285, vườn không nhà trống, tháng 5 – 1285, phản công.

B3: Quan sát Hình 2. Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 qua đó thấy được hướng tiến công của quân Nguyên cũng như chiến lược chặn đánh của quân dân nhà Trần.

Trả lời:
 
Lịch Sử 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông | Kết nối tri thức (ảnh 10)

Lý thuyết Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285

- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.

- Sự chuẩn bị của nhà Trần:

+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.

+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.

+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.

+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.

- Diễn biễn:

+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).

+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.

+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.

+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.

- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá