Nước X và nước Y là hai nước ven biển ở cùng khu vực biển Caribe

117

Với giải Bài 18 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 12 Cánh diều chi tiết trong Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Kinh tế Pháp luật 12 Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế

Bài 18 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước X và nước Y là hai nước ven biển ở cùng khu vực biển Caribe. Một năm trước nước Y đã đặt đường ống dẫn ngầm của mình để vận chuyển khi đốt nối từ nước N đi qua thềm lục địa của nước X đến nước Y. Trước khi đặt ống dẫn ngầm, nước Y đặt vấn đề về việc có nên thông báo và trao đổi với nước X về tuyến đường đi của ông dẫn ngâm trước khi lắp đặt hay không. Sau đó, họ quyết định cứ lắp đặt mà không thông báo cho nước X biết công trình này. Khi nước Y đang lắp đặt ống. 'dẫn ngầm ở thềm lục địa của nước X thì bị nước X phát hiện. Thực hiện quyền tài phán trong thềm lục địa của mình, nước X đã ngăn chặn hành vi của nước Y, thu giữ tang vật và xử phạt vi phạm với số tiền rất lớn.

Theo quy định của Công ước Luật Biển năm 1982, nước Y có quyền lắp đặt dậy cấp và ống dẫn ngầm trong thềm lục địa của nước X không? Nếu có, nước Y cần thực hiện nghĩa vụ gì trước khi lắp đặt?

Lời giải:

a) Nước Y có quyền lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm trong thềm lục địa của nước X, nhưng phải:

- Thông báo và trao đổi với nước X về tuyến đường đi của ống dẫn ngầm.

- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và bảo vệ môi trường.

- Tuân thủ các quy định của Công ước Luật Biển năm 1982.

b)Hành động của nước X phù hợp với pháp luật quốc tế vì:

- Nước Y vi phạm quy định về thông báo và hợp tác trước khi lắp đặt ống dẫn ngầm trong thềm lục địa của nước X.

- Nước X có quyền thực thi pháp luật và bảo vệ quyền chủ quyền trong thềm lục địa của mình.

Đánh giá

0

0 đánh giá