Với giải Bài 13 trang 102 SBT Kinh tế Pháp luật 12 Cánh diều chi tiết trong Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 12 Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế
Bài 13 trang 102 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước D nằm bên bờ Biển Đông. Là quốc gia ven biển, các vùng biển của nước D không nằm đối diện và không kề cận với quốc gia khác trong phạm vi của Công ước Luật Biển năm 1982, rộng mênh mông từ bờ ra biển quốc tế. Trước quy định đây, khi chưa có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, nước D tự xác định nội thuỷ, lãnh hải của mình theo tập quán quốc tế và tuyên bố đơn phương trong quan hệ với các nước trên thế giới. Từ năm 1996 khi Công ước về Luật Biển có hiệu lực, nước D tự xác định nội thuỷ và lãnh hải của mình phù hợp với quy định của Công ước, đồng thời ban hành Luật Biển của quốc gia, trong đó xác định các vùng biển của nước mình.
a) Em hãy cho biết trong trường hợp trên, nước D căn cứ vào văn bản pháp lí nào để tự xác định nội thuỷ, lãnh hải và các vùng biển khác của nước mình. Vì sao?
b) Trong trường hợp này, khi xác định các vùng biển của mình, nước D có cần tham khảo ý kiến và cần có sự đồng ý của các nước láng giềng không? Vì sao?
Lời giải:
a) Nước D căn cứ vào Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) để xác định nội thủy, lãnh hải và các vùng biển khác của mình. Vì:
- Công ước này là văn bản pháp lý quốc tế quy định chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven biển.
- Công ước được nhiều quốc gia công nhận và tuân thủ, đảm bảo tính pháp lý và hợp pháp quốc tế.
b) - Nếu các vùng biển không đối diện hoặc kề cận với lãnh thổ của quốc gia khác, nước D không cần tham khảo ý kiến hoặc sự đồng ý của các nước láng giềng.
- Tuy nhiên, nếu có các vùng biển đối diện hoặc kề cận với quốc gia khác, nước D cần tham khảo ý kiến và có thể cần sự đồng ý để đảm bảo tuân thủ các quy định quốc tế và tránh tranh chấp.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 99 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Người nước ngoài nào dưới đây không thuộc thành phần dân cư Việt Nam? vì sao...
Bài 2 trang 99 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Em hãy nhận xét về các ý kiến dưới đây...
Bài 3 trang 99 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Lãnh thổ quốc gia là một phần của Trái Đất, bao gồm...
Bài 4 trang 99 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia này với lãnh thổ quốc gia khác hoặc với các vùng mà quốc gia có chủ quyền trên biển là nội dung của khái niệm nào dưới đây?...
Bài 5 trang 100 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Trong nội thuỷ, quốc gia ven biển có chủ quyền như thế nào?...
Bài 6 trang 100 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Trong nội thuỷ của quốc gia ven biển, các loại tàu thuyền nào dưới đây của nước ngoài khi ra vào nội thuỷ phải xin phép quốc gia ven biển?...
Bài 7 trang 100 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội thuỷ, có chiều rộng không vượt quá 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển là nội dung của khái niệm nào dưới đây?...
Bài 8 trang 100 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển, tất cả các quốc gia khác đều được hưởng ba quyền tự do cơ bản nào dưới đây?...
Bài 9 trang 101 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Trong thêm lục địa, quốc gia ven biển có các quyền nào dưới đây...
Bài 10 trang 101 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Đọc trường hợp...
Bài 11 trang 102 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước M là một quốc gia lục địa và có biển ở phía tây. Nước M thực hiện chủ quyền trên lãnh thổ của mình, gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lỏng đất. Trong mấy thập niên qua, nước M đã kí kết các hiệp ước, hiệp định biên giới trên bộ và trên biển với các nước láng giềng, xác định đường biên giới của quốc gia với các nước láng giềng gồm cả đường biên giới trên bộ, trên biển dựa trên cơ sở các nguyên tắc xác định biên giới quốc gia được quy định trong pháp luật quốc tế....
Bài 12 trang 102 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước A và nước B kí kết với nhau “Hiệp ước biên giới trên bộ", trong đó quy định các nội dung chi tiết, cụ thể về việc sử dụng chung nguồn nước trên sông, hồ biên giới và khai thác tài nguyên ở khu vực biên giới. Năm nay, do hạn hán kéo dài nên nguồn nước trên sông biên giới không đủ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ven sông của hai nước. Trước tình trạng này, chính quyền nước A đã gây khó khăn, cản trở cư dân nước B sử dụng nguồn nước chung của sông biên giới bằng cách sử dụng lực lượng vũ trang đe doạ, ngăn chặn cư dân nước B lấy nước sản xuất....
Bài 13 trang 102 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước D nằm bên bờ Biển Đông. Là quốc gia ven biển, các vùng biển của nước D không nằm đối diện và không kề cận với quốc gia khác trong phạm vi của Công ước Luật Biển năm 1982, rộng mênh mông từ bờ ra biển quốc tế. Trước quy định đây, khi chưa có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, nước D tự xác định nội thuỷ, lãnh hải của mình theo tập quán quốc tế và tuyên bố đơn phương trong quan hệ với các nước trên thế giới. Từ năm 1996 khi Công ước về Luật Biển có hiệu lực, nước D tự xác định nội thuỷ và lãnh hải của mình phù hợp với quy định của Công ước, đồng thời ban hành Luật Biển của quốc gia, trong đó xác định các vùng biển của nước mình....
Bài 14 trang 103 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước B và nước C là hai nước láng giềng, từ lâu có quan hệ thân thiết với nhau. Nhưng năm qua, lợi dụng tình hình giá xăng dầu tăng cao và khan hiếm ở một số nơi trên thế giới, một số tàu buôn tư nhân của nước C đã vận chuyển, buôn bán xăng dầu trên một số vùng biển thuộc lãnh hải của nước B. Lực lượng biên phỏng của nước B tuần tra, kiểm soát đã bắt giữ các tàu thuyền buôn lậu của nước ngoài và thực hiện xử lí vi phạm hành chính theo pháp luật nước mình. Nước C phản đối và cho rằng nước B không có thẩm quyền xử lí vi phạm đối với các tàu thuyền buôn lậu xăng dầu của nước C trong lãnh hải của nước B....
Bài 15 trang 103 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước M là quốc gia có các vùng biển được xác định theo Công ước Luật Biển năm 1982, trong đó có vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. Ở đó, nước M thực hiện quyền khai thác tài nguyên khoáng sản và cho phép công dân của mình được đánh bắt hải sản theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Bên cạnh việc cho phép các tổ chức, cá nhân của mình thực hiện các hoạt động vì mục đích kinh tế, nước M còn quy định trong pháp luật quốc gia và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng các quyền tự do hàng hải và các quyền khác khi hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật Biển năm 1982....
Bài 16 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Việt Nam và nước H là hai nước láng giềng ven biên. Từ lâu, giữa hai nước có quan hệ láng giềng tốt đẹp, thân thiện tử Nhà nước đến nhân dân, trong đó có nhân dân ở vùng biển bên cạnh nhau. Nhưng từ hơn một năm nay, ngư dân nước H thỉnh thoảng lại kéo sang đánh bắt hải sản trái phép trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gây thiệt hại đến nguồn hải sản của Việt Nam. Các lực lượng chức năng của Việt Nam đã tích cực kiểm tra, bắt giữ và xử lí ngư dân nước H đánh bắt hải sản trái phép, quản lí và bảo tồn được nguồn tài nguyên biển của mình....
Bài 17 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 12: T là quốc gia ven biển, có thềm lục địa được xác định theo Công ước Luật Biển năm 1982. Trong thềm lục địa, nước T thực hiện quyền khai thác tài nguyên khoáng sản và các tài nguyên khác theo quy định của Công ước Luật Biển. Cùng với đó, nước T còn tạo điều kiện cho các nước khác được hưởng các quyền đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa của mình theo quy định của Công ước Luật Biển năm 1982....
Bài 18 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nước X và nước Y là hai nước ven biển ở cùng khu vực biển Caribe. Một năm trước nước Y đã đặt đường ống dẫn ngầm của mình để vận chuyển khi đốt nối từ nước N đi qua thềm lục địa của nước X đến nước Y. Trước khi đặt ống dẫn ngầm, nước Y đặt vấn đề về việc có nên thông báo và trao đổi với nước X về tuyến đường đi của ông dẫn ngâm trước khi lắp đặt hay không. Sau đó, họ quyết định cứ lắp đặt mà không thông báo cho nước X biết công trình này. Khi nước Y đang lắp đặt ống. 'dẫn ngầm ở thềm lục địa của nước X thì bị nước X phát hiện. Thực hiện quyền tài phán trong thềm lục địa của mình, nước X đã ngăn chặn hành vi của nước Y, thu giữ tang vật và xử phạt vi phạm với số tiền rất lớn....
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế Pháp luật 12 hay, chi tiết khác:
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an sinh xã hội
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hoá
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế
Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế
Bài 17: Các nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế