Với giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 12 Bài 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Sách bài tập KTPL 12 Bài 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế
Bài 1 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Nội dung nào dưới đây là quyền của công dân về kinh doanh?
A. Kinh doanh bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với điều kiện của mình.
B. Quyết định kinh doanh ở mọi nơi theo sở thích.
C. Chủ động lựa chọn ngành, nghề và địa bàn kinh doanh.
D. Quyết định mô hình kinh doanh theo sở thích.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C. Chủ động lựa chọn ngành, nghề và địa bàn kinh doanh.
A. Quyền quyết định kinh doanh.
B. Quyền tự chủ trong kinh doanh.
C. Quyền độc lập trong kinh doanh.
D. Quyền tự do tuyệt đối kinh doanh.
Lời giải:
Đáp án đúng là B. Quyền tự chủ trong kinh doanh.
Bài 3 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Quyền của công dân về kinh doanh có nghĩa là
A. công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B. mọi công dân đều có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp.
C. công dân có quyền kinh doanh mọi mặt hàng theo sở thích.
D. công dân phải thực hiện trách nhiệm của người kinh doanh với xã hội.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B. Mọi công dân đều có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp.
A. Kinh doanh hàng hoá ngành công nghiệp điện tử.
B. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí kinh doanh.
C. Kinh doanh theo đúng Luật Doanh nghiệp.
D. Kinh doanh đúng ngành, nghề cần thiết.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí kinh doanh.
A. Quyền lựa chọn trong kinh doanh.
B. Quyền chủ động trong kinh doanh.
C. Quyền tự quyết trong kinh doanh.
D. Quyền tự do trong kinh doanh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C. Quyền tự quyết trong kinh doanh.
A. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp
B. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
C. Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Thường xuyên cải tiến kĩ thuật, công nghệ kinh doanh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D. Thường xuyên cải tiến kĩ thuật, công nghệ kinh doanh.
Bài 7 trang 50 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Công dân có nghĩa vụ
A. kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm.
B. chỉ hoạt động trong những ngành, nghề được phép kinh doanh.
C. kinh doanh mọi ngành, nghề phù hợp với khả năng của mình.
D. ưu tiên kinh doanh hàng nội địa.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B. chỉ hoạt động trong những ngành, nghề được phép kinh doanh.
A. Được hưởng ưu đãi về thuế, hoàn thuế theo quy định của pháp luật.
B. Được cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ
C. Được giảm thuế nếu thu nhập trong năm giảm sút so với năm trước.
D. Được giữ bí mật về thuế, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C. Được giảm thuế nếu thu nhập trong năm giảm sút so với năm trước.
A. Được hưởng ưu đãi về thuế, hoàn thuế theo quy định của pháp luật.
B. Được cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ
C. Được giảm thuế nếu thu nhập trong năm giảm sút so với năm trước.
D. Được giữ bí mật về thuế, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C. Được giảm thuế nếu thu nhập trong năm giảm sút so với năm trước.
Lời giải:
Hành vi, việc làm |
Đúng |
Sai |
A. Công ty A thực hiện hoạt động kinh doanh sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. |
Đúng |
|
B. Công ty B kê khai chính xác hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng kí doanh nghiệp. |
Đúng |
|
C. Công ty C kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo sở thích của mình. |
Sai |
|
D. Công ty D kinh doanh những ngành, nghề thoe nhu cầu của xã hội |
Đúng |
|
E. Ông S là công chức nhà nước và làm giám đốc một công ty cổ phần |
Sai |
|
G.Ông G làm thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. |
Đúng |
|
H. Ông H quyết định lựa chọn đăng ký thành lập hộ kinh doanh theo khả năng, điều kiện của mình. |
Đúng |
|
I. Cơ quan đăng ký kinh doanh M chỉ định địa bàn kinh doanh cho một số doanh nghiệp. |
Sai |
|
K.Công ty K quyết định lựa chọn quy mô và cách thức huy động vốn kinh doanh. |
Đúng |
Lời giải:
Hành vi, việc làm |
Đúng |
Sai |
A. Khi kinh doanh, công ty A tuân thủ mọi quy định của pháp luật trong tất cả các lĩnh vực. |
Đúng |
|
B. Công ty B không kinh doanh những ngành, nghề theo yêu cầu của cơ quan đăng ký kinh danh. |
Sai |
|
C. Công ty C đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa của mình |
Đúng |
|
D. ty D tự giác không kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật cấm. |
Đúng |
|
E. Công ty E thường xuyên bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp người tiêu dùng. |
Đúng |
|
G.Công ty G kê khai đúng số thuế và phải nộp và nộp thuế đầy đủ, đúng hạn theo quy định. |
Đúng |
|
H. Công ty H tuân thủ pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. |
Đúng |
|
I. Công ty N toàn quyền trả lương cho người lao động theo hợp đồng |
Đúng |
|
K. Công ty K thuê mướn lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. |
Đúng |
|
L. Công ty L không tuân thủ một số quy định về quốc phòng đối với doanh nghiệp, vì cho rằng mình không sản xuất hàng quốc phòng. |
Sai |
Lời giải:
Hành vi, việc làm |
Đúng |
Sai |
A. Công ty A yêu cầu cơ quan thuế cung cấp thông tin về thay đổi cách tính thuế đối với người kinh doanh. |
Đúng |
|
B. Công ty B không kê khai một số mặt hàng đã bán để giảm tiền thuế phải nộp. |
Sai |
|
C. Doanh nghiệp tư nhân C tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan thuế của huyện thanh tra doanh nghiệp mình. |
Đúng |
|
D. Công ty D không kê khai doanh số một số mặt hàng bán ra hàng ngày với lí do những mặt hàng này không có trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. |
Sai |
|
E. Hộ kinh doanh G không kê khai thuế một số mặt hàng kinh doanh vì cho rằng mình có quyền giữ bí mật về thuế. |
Sai |
a) Trong trường hợp trên, anh Bình có thực hiện đúng quyền của công dân về kinh doanh hay không?
b) Anh Bình đã thực hiện quyền nào của công dân về kinh doanh?
Lời giải:
a) Anh Bình đã thực hiện đúng quyền của công dân về kinh doanh. Anh đã đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân và thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, bao gồm việc mua bán hàng hóa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh khi cần thiết.
b) Anh Bình đã thực hiện:
- Quyền tự do kinh doanh: Anh Bình đã tự quyết định việc mua bán hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của người sản xuất nông nghiệp.
-Quyền thay đổi ngành nghề kinh doanh: Anh Bình đã làm hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp để bổ sung thêm các loại thuốc bảo vệ thực vật mới và được cơ quan đăng ký kinh doanh chấp thuận.
Chị Mai có thực hiện đúng quyền của công dân về kinh doanh không? Chị đã thực hiện quyền nào của công dân về kinh doanh và thực hiện như thế nào?
Lời giải:
Chị Mai đã thực hiện đúng quyền của công dân về kinh doanh. Chị đã đăng ký thành lập hộ kinh doanh và tự quyết định các hoạt động kinh doanh của mình.
- Quyền tự do kinh doanh: Chị Mai đã mở cửa hàng chuyên bán hàng tiêu dùng cho nhân dân trong khu phố và tự quyết định đầu tư vốn kinh doanh.
- Quyền tuyển dụng lao động: Chị Mai đã chủ động thuê tuyển nhân viên bán hàng và thuê người vận chuyển hàng hóa cho cửa hàng của mình.
Cơ quan quản lí thị trường kiểm tra cửa hàng của bà H và lập biên bản về những mặt hàng bày bán trong cửa hàng không có trong giấy phép kinh doanh.
a) Trong tình huống trên, bà H đã vi phạm nghĩa vụ nào của người kinh doanh
b) Hành vi, việc làm của bà H có thể dẫn đến hậu quả gì đối với bà?
Lời giải:
a) Trong tình huống trên, bà H đã vi phạm nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và nghĩa vụ tuân thủ các quy định về hàng hóa kinh doanh hợp pháp.
b) Hành vi, việc làm của bà H có thể dẫn đến hậu quả sau:
- Bị phạt tiền hoặc xử lý hành chính do kinh doanh hàng hóa không có trong giấy phép kinh doanh.
- Bị tịch thu hàng hóa nhập lậu.
- Có thể bị đình chỉ hoạt động kinh doanh hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh.
a) Em hãy nhận xét về hành vi, việc làm của ông N trong tình huống trên.
b) Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi, việc làm của ông N? Vì sao?
Lời giải:
a) Hành vi của ông N là vi phạm pháp luật vì không kê khai đầy đủ doanh số bán hàng và không nộp thuế đầy đủ. Ông N đã không thực hiện đúng nghĩa vụ kê khai thuế và tuân thủ quy định về kinh doanh các mặt hàng trong giấy phép kinh doanh.
b) Em không đồng tình với hành vi của ông N vì:
- Vi phạm quy định về kê khai thuế là hành vi gian lận thuế, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.
- Kinh doanh không đúng ngành nghề đăng ký là vi phạm quy định về kinh doanh và có thể dẫn đến hậu quả pháp lý nghiêm trọng.
Từ quy định của Luật Doanh nghiệp, theo em trong trường hợp trên, doan nghiệp của anh Tuấn đã thực hiện nghĩa vụ của người kinh doanh như thế nào?
Lời giải:
Doanh nghiệp của anh Tuấn đã thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người kinh doanh:
- Kê khai trung thực, chính xác nội dung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.
- Đóng thuế đầy đủ vào ngân sách nhà nước.
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương.
- Ghi chép đầy đủ và minh bạch các hoạt động kinh doanh vào sổ kế toán và báo cáo tài chính.
a) Theo em, ý kiến của Q là đúng hay sai? Vì sao?
b) Em nhận xét thể nào về hành vi, việc làm của Q?
Lời giải:
a) Theo em, ý kiến của Q là đúng. Bán hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ là vi phạm pháp luật, có thể dẫn đến hậu quả bị xử phạt hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh.
b) Hành vi của Q là đúng đắn và có trách nhiệm. Q đã ngăn cản bố mẹ vi phạm pháp luật và bảo vệ lợi ích hợp pháp của gia đình.
Hành vi, việc làm của ông P có vi phạm nghĩa vụ của người kinh doanh không? Vi phạm nghĩa vụ nào?
Lời giải:
Hành vi của ông P vi phạm nghĩa vụ của người kinh doanh về kê khai đầy đủ và trung thực doanh số bán hàng và nộp thuế đúng hạn. Ông P đã không kê khai một số hàng bán ra hằng ngày để giảm tiền thuế phải nộp, đây là hành vi trốn thuế.
Hành vi, việc làm của doanh nghiệp bà M có phù hợp với pháp luật về quyền của công dân trong kinh doanh hay không? Vì sao?
Lời giải:
Hành vi của bà M không phù hợp với pháp luật. Mặc dù bà đã đăng ký kinh doanh, nhưng việc sản xuất và kinh doanh thêm mặt hàng nước ngọt có ga mà không đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh là vi phạm quy định pháp luật. Mọi ngành nghề kinh doanh phải được đăng ký và cấp phép.
a) Em hãy nhận xét về hành vi của công ty T trong tình huống trên.
b) Hành vi của công ty T có thể dẫn đến hậu quả gì?
Lời giải:
a) Hành vi của công ty T là vi phạm pháp luật vì đã khai không đầy đủ và chính xác số tiền để tính thuế phải nộp, dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp cho Nhà nước. Đây là hành vi trốn thuế.
b) Hành vi của công ty T có thể dẫn đến hậu quả sau:
- Bị phạt tiền hoặc xử lý hành chính.
- Bị truy thu số tiền thuế thiếu.
- Bị điều tra và xử lý hình sự nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng.
- Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín và hoạt động kinh doanh của công ty.
Lời giải:
Học sinh lớp 12 về mặt pháp lý thường chưa đủ tuổi để đứng tên thành lập và quản lý một doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam. Luật Doanh nghiệp quy định người thành lập và quản lý doanh nghiệp phải từ đủ 18 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên, học sinh lớp 12 có thể tham gia vào các hoạt động kinh doanh nhỏ, như kinh doanh trực tuyến hoặc bán hàng nhỏ lẻ dưới sự giám sát và hỗ trợ của người lớn.
Lời giải:
Một số trường hợp thực hiện tốt hoặc chưa tốt quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh mà em biết:
Trường hợp thực hiện tốt:
Công ty Vingroup: Đây là một trong những tập đoàn lớn tại Việt Nam. Vingroup luôn tuân thủ các quy định của pháp luật về kinh doanh, đóng thuế đầy đủ, thực hiện trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường, và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
Trường hợp chưa thực hiện tốt:
Một số hộ kinh doanh nhỏ lẻ tại chợ: Có những trường hợp hộ kinh doanh nhỏ lẻ không kê khai doanh thu đầy đủ, trốn thuế, hoặc bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Lời giải:
Nếu trong gia đình em có người làm nghề kinh doanh, em sẽ khuyên họ:
- Tuân thủ pháp luật: Luôn luôn tuân thủ các quy định pháp luật về kinh doanh, bao gồm việc đăng ký kinh doanh, kê khai thuế đầy đủ và chính xác, tuân thủ các quy định về lao động và bảo vệ môi trường.
- Minh bạch tài chính: Ghi chép đầy đủ và trung thực các hoạt động kinh doanh vào sổ sách kế toán và báo cáo tài chính, đảm bảo minh bạch và rõ ràng trong các giao dịch tài chính.
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Cung cấp hàng hóa và dịch vụ có chất lượng, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng, xử lý khiếu nại và phản hồi của khách hàng một cách kịp thời và thỏa đáng.
- Trách nhiệm xã hội: Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bằng cách tham gia các hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trường, và hỗ trợ cộng đồng.
- Đổi mới và sáng tạo: Luôn tìm kiếm cơ hội để đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và khách hàng.
- Phát triển bền vững: Hướng đến phát triển bền vững, cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố môi trường và xã hội trong quá trình kinh doanh để đảm bảo sự phát triển lâu dài và ổn định.
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế Pháp luật 12 hay, chi tiết khác:
Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình
Bài 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế
Bài 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản; tôn trọng tài sản của người khác
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình
Bài 11: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an sinh xã hội