Với giải Bài 3 trang 90 Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học 12 Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại
Bài 3 trang 90 Hóa học 12: Một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát chạm tới lớp sắt bên trong. Nêu hiện tượng xảy ra khi để vật này lâu trong không khí ẩm. Giải thích.
Lời giải:
- Khi để lâu vật này trong không khí ẩm thì xuất hiện gỉ sắt vì sắt bị ăn mòn điện hóa.
- Giải thích: hai kim loại Sn – Fe cùng không khí ẩm có hoà tan khí CO2, O2,... tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt lớp sắt tây bị xây xát chạm tới sắt. Pin điện hóa xuất hiện với cực dương là Sn và cực âm là Fe.
+ Ở cực âm xảy ra sự oxi hoá :
+ Ở cực dương xảy ra sự khử :
Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hòa tan khí oxygen và tiếp tục bị oxi hóa tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O.
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 85 Hóa học 12: Hãy kể tên một số hợp kim thường gặp trong cuộc sống....
Câu hỏi 2 trang 86 Hóa học 12: Nêu một số ví dụ về tính chất của hợp kim mà em biết....
Câu hỏi 3 trang 86 Hóa học 12: Hãy so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép....
Bài 1 trang 90 Hóa học 12: Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá....
Xem thêm các bài giải bài tập Hóa Học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 15. Các phương pháp tách kim loại
Bài 16. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại
Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Bài 20. Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch