Với giải Câu hỏi 5 trang 88 Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học 12 Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại
Câu hỏi 5 trang 88 Hóa học 12: Xác định chất oxi hoá, chất khử trong các phản ứng ở Ví dụ 2. Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử của các phản ứng đó.
Phương pháp giải:
Trong phản ứng oxi hóa khử:
+ Chất khử có số oxi hóa tăng, chất oxi hóa có số oxi hóa giảm.
+ Chất khử thực hiện quá trình oxi hóa, chất oxi hóa thực hiện quá trình khử.
Lời giải:
Lý thuyết Ăn mòn kim loại
- Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
a) Ăn mòn hóa học
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường
b) Ăn mòn điện hóa
Ăn mòn điện hóa là quá trình ăn mòn kim loại do sự tạo thành pin điện hóa
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa
1. Có hai kim loại khác nhau hoặc kim loại với phi kim,…
2. Tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp qua dây dẫn điện
3. Cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
Thiếu một trong ba điều kiện trên sẽ không xảy ra sự ăn mòn điện hóa
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 85 Hóa học 12: Hãy kể tên một số hợp kim thường gặp trong cuộc sống....
Câu hỏi 2 trang 86 Hóa học 12: Nêu một số ví dụ về tính chất của hợp kim mà em biết....
Câu hỏi 3 trang 86 Hóa học 12: Hãy so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép....
Bài 1 trang 90 Hóa học 12: Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá....
Xem thêm các bài giải bài tập Hóa Học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 15. Các phương pháp tách kim loại
Bài 16. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại
Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Bài 20. Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch