Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Bài giảng điện tử Toán 8 Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác sách Cánh diều theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Toán 8.

Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 8 Cánh diều bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Toán 8 Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 1)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 2)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 3)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 4)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 5)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 6)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 7)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 8)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 9)

Giáo án PowerPoint Tính chất đường phân giác của tam giác (Cánh diều) | Toán 8 (ảnh 10)

................................

................................

................................

Tài liệu có 32 trang, trên đây trình bày tóm tắt 10 trang của Giáo án POWERPOINT Toán 8 Cánh diều Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác.

Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Giải thích được tính chất đường phân giác trong tam giác.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tính chất đường phân giác của tam giác.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích được các tính chất đường phân giác của tam giác.

- Mô hình hóa toán học: Mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với tính chất đường phân giác của tam giác.

- Giải quyết vấn đề toán học: Đọc hiểu và xác định vấn đề cần giải quyết trong các bài toán liên quan đến tính chất đường phân giác của tam giác; Kiểm tra và đánh giá kết quả giải quyết vấn đề.

- Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.

- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: thước kẻ, ê-kê, phần mềm vẽ hình,…..

3. Phẩm chất

- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.

- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.

- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS chưa cần giải bài toán ngay).

c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide dẫn dắt và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán về câu hỏi mở đầu (chưa cần HS giải):

Hình 37 minh họa một phần sân nhà bạn Duy được lát bởi các viên gạch hình vuông khít nhau, trong đó các điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của một viên gạch. Bạn Duy đặt một thước gỗ trên mặt sân sao cho thước gỗ luôn đi qua điểm C và cắt tia AB tại M, cắt tia AD tại N. Bạn Duy nhận thấy ta luôn có tỉ lệ thức CMCN=AMAN.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem thêm các bài giảng điện tử Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Đường trung bình của tam giác

Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác

Bài 5: Tam giác đồng dạng

Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Để mua Giáo án PPT Toán 8 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liu hay, chn lc

Đánh giá

0

0 đánh giá