Với giải sách bài tập Hoạt động trải nghiệm 10 Chủ đề 1: Thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người học sinh sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hoạt động trải nghiệm 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hoạt động trải nghiệm lớp 10 Chủ đề 1: Thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người học sinh
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu một số phẩm chất cần có ở người học sinh.
Trả lời:
Những phẩm chất cần có của người học sinh trong các biểu hiện dưới đây:
- Làm chủ bản thân.
- Chủ động, tự giác trong mọi viêc
- Có trách nhiệm
- Luôn giữ chữ tín.
- Có kỷ luật
- Tinh thần quyết tâm cao.
- Có khả năng gia tiếp tốt
- Luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người
- Chủ động, tự lập trong học tập
Trả lời:
Những biểu hiện của các phẩm chất mà em có.
- Luôn giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Tự giác trong học tập cũng như trong cuộc sống
- Kiên trì trong mọi việc
- Luôn tân thủ các quy định của trường
- Luôn giữ lời hứa, có trách nhiệm trong công việc
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về những biểu hiện của người có trách nhiệm.
Hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Chăm chỉ làm việc nhà.
Tham gia tích cực hoạt động vì cộng đồng.
Rất ít khi tham gia các công việc chung của lớp, trường vì sợ mất thời gian học tập.
Mải chơi trò chơi điện tử, không hoàn thành bài tập được giao.
Không giúp việc nhà cho bố mẹ vì bận học.
Luôn lo lắng cho các nhiệm vụ của nhóm.
Hăng hái nhận nhiệm vụ mặc dù biết mình không đủ điều kiện hoàn thành.
Bổ sung những biểu hiện khác của em:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Chăm chỉ làm việc nhà.
Tham gia tích cực hoạt động vì cộng đồng.
Rất ít khi tham gia các công việc chung của lớp, trường vì sợ mất thời gian học tập.
Mải chơi trò chơi điện tử, không hoàn thành bài tập được giao.
Không giúp việc nhà cho bố mẹ vì bận học.
Luôn lo lắng cho các nhiệm vụ của nhóm.
Hăng hái nhận nhiệm vụ mặc dù biết mình không đủ điều kiện hoàn thành.
a. Tôi có đủ năng lực để thực hiện không?
b. Tôi có đủ thời gian để làm không?
c. Tôi có đủ phương tiện để hoàn thành không?
d. Tôi có đủ điều kiện để giữ lời hứa không?
e. Tôi sẵn sàng chịu trách nhiệm thế nào trước những gì mình nói và mình làm?
g. Khác…………………………………………………………………………
Trả lời:
a. Tôi có đủ năng lực để thực hiện không?
b. Tôi có đủ thời gian để làm không?
c. Tôi có đủ phương tiện để hoàn thành không?
d. Tôi có đủ điều kiện để giữ lời hứa không?
e. Tôi sẵn sàng chịu trách nhiệm thế nào trước những gì mình nói và mình làm?
g. Khác…………………………………………………………………………
a. Đánh giá chưa đúng điều kiện hoàn thành nhiệm vụ nên chủ quan, không bắt tay vào thực hiện ngay nên thiếu thời gian để hoàn thành.
b. Tính cam kết thấp, thiếu ý chí, thiếu quyết tâm nên thấy khó khăn là nản chí, không tiếp tục.
c. Các nhân chưa đủ năng lực thực hiện nhưng không tìm được sự hỗ trọ từ người khác.
d. Nhiệm vụ được giao không phù hợp với năng lực và điều kiện thực hiện khác.
e. Chưa có thái độ nghiêm túc về trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân
g. Ý kiến của em:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Đánh giá chưa đúng điều kiện hoàn thành nhiệm vụ nên chủ quan, không bắt tay vào thực hiện ngay nên thiếu thời gian để hoàn thành.
Tính cam kết thấp, thiếu ý chí, thiếu quyết tâm nên thấy khó khăn là nản chí, không tiếp tục.
Các nhân chưa đủ năng lực thực hiện nhưng không tìm được sự hỗ trọ từ người khác.
Nhiệm vụ được giao không phù hợp với năng lực và điều kiện thực hiện khác.
Chưa có thái độ nghiêm túc về trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân
Ý kiến của em: điều khiến cá nhân dễ trử thành người thiếu trách nhiệm có thể do nhiệm vụ phù hợp, dễ dàng nên chủ quan, coi thường, không bắt tay vào làm luôn dẫn đến chậm trế, phát sinh các tình huống khác.
Nhiệm vụ 3. Thể hiện trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ những người cùng tham gia.
Trường hợp |
Việc em sẽ làm |
1. Chưa có đủ khả năng thực hiện công việc đó. |
……………………………………….. ……………………………………….. |
2. Không đủ thời gian thực hiện |
……………………………………….. ……………………………………….. |
3. Thiếu các điều kiện hỗ trợ khác |
……………………………………….. ……………………………………….. |
Trả lời:
Trường hợp |
Việc em sẽ làm |
1. Chưa có đủ khả năng thực hiện công việc đó. |
Em sẽ nhận công việc đó rồi tìm người hướng dẫn giúp đỡ để có kinh nghiệm vì chúng ta cần phải vượt qua giới hạn của bản thân để có thêm nhiều trải nghiệm thú vị |
2. Không đủ thời gian thực hiện |
Xin thêm thời gian và hoàn thành đúng hạn sau đó hãy tự kỉ luật bản thân vì thái độ thiếu trách nhiệm của mình |
3. Thiếu các điều kiện hỗ trợ khác |
Kêu gọi, tìm người hợp tác, bổ sung những điều kiện còn thiếu. |
Tình huống 1: Hai ngày nữa nhóm em phải trình bày sản phẩm trước lớp. Bạn H. nói rằng khó có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao vì tối mai sinh nhật bạn ấy. H. mong nhận được sự hỗ trợ từ nhóm.
Cách hỗ trợ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 2: Trong nhóm, em và bạn T. được giao nhiệm vụ sưu tập tranh ảnh về nghề yêu thích. Nhà T. không có máy tính, nhà em có máy tính nhưng không có máy in.
Cách hỗ trợ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 3: Hướng tới kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em được phân công phụ trách tờ báo tường của lớp. Sau một vài ngày triển khai, dù đã cố gắng nhưng nhóm vẫn gặp khó khăn trong việc sáng tác bài và trang trí tờ báo.
Cách hỗ trợ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Tình huống 1: Các thành viên trong nhóm cùng nhau giúp đỡ, san sẻ các công việc của H., lên kế hoạch làm cùng với H. để H. có đủ thời gian đón sinh nhật cùng với bạn bè, người thân.
Tinh huống 2: Cùng hẹn T. đến nhà mình cùng nhau thảo luận, xem tranh rồi sau đó cùng mang chúng đi in thành ảnh.
Tình huống 3: Nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên.
Trả lời:
- Thuận lợi: Có các bạn giúp đỡ, thông qua các tình huống làm việc nhóm em đã biết được trách nhiệm bản thân va hỗ trợ mọi người.
- Khó khăn: Vẫn còn một số truwongf hợp khó mà em chưa thể tự giải quyết vì không biết nên hỗ trợ mọi người như thế nào là tốt nhất.
Nhiệm vụ 4. Thể hiện sự tự chủ để đạt được các mục tiêu đặt ra.
Việc làm rèn luyện sự tự chủ |
Đúng |
Gần đúng |
Chưa đúng |
1. Chủ động thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập, tự giác làm bài, tự học ở nhà do thời gian biểu đặt ra |
|
|
|
2. Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè nếu thấy khó khăn trong học tập cũng như thực hiện các công việc khác. |
|
|
|
3. Chủ động trao đổi với mọi người về những vấn đề cùng quan tâm, không e dè, ngại ngùng |
|
|
|
4. Chủ động giúp đỡ bạn, thầy cô khi thấy họ cần mình |
|
|
|
5. Chủ động nói lời xin lỗi nếu thấy mình làm việc sai với ai đó. |
|
|
|
6. Chủ động chào hỏi, bắt chuyện làm quen, phát triển câu chuyện trong giao tiếp |
|
|
|
7. Không gian lận trong học tập |
|
|
|
8. Luôn luôn tự tin vào bản thân |
|
|
|
9. Luôn tự điều chỉnh bản thân, suy nghĩ kĩ trước khi hành động. |
|
|
|
10. Cố gắng hết sức thực hiện nhiệm vụ trước khi nhờ sự hỗ trợ từ người khác. |
|
|
|
11. Luôn thể hiện quan điểm riêng, không phụ thuộc vào ý kiến của người khác. |
|
|
|
12. Cách rèn luyện khác. |
|
|
|
Trả lời:
Việc làm rèn luyện sự tự chủ |
Đúng |
Gần đúng |
Chưa đúng |
1. Chủ động thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập, tự giác làm bài, tự học ở nhà do thời gian biểu đặt ra |
|
X |
|
2. Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè nếu thấy khó khăn trong học tập cũng như thực hiện các công việc khác. |
X |
|
|
3. Chủ động trao đổi với mọi người về những vấn đề cùng quan tâm, không e dè, ngại ngùng |
X |
|
|
4. Chủ động giúp đỡ bạn, thầy cô khi thấy họ cần mình |
X |
|
|
5. Chủ động nói lời xin lỗi nếu thấy mình làm việc sai với ai đó. |
X |
|
|
6. Chủ động chào hỏi, bắt chuyện làm quen, phát triển câu chuyện trong giao tiếp |
|
X |
|
7. Không gian lận trong học tập |
X |
|
|
8. Luôn luôn tự tin vào bản thân |
|
X |
|
9. Luôn tự điều chỉnh bản thân, suy nghĩ kĩ trước khi hành động. |
|
X |
|
10. Cố gắng hết sức thực hiện nhiệm vụ trước khi nhờ sự hỗ trợ từ người khác. |
X |
|
|
11. Luôn thể hiện quan điểm riêng, không phụ thuộc vào ý kiến của người khác. |
x |
|
|
12. Cách rèn luyện khác. |
|
|
|
Bài tập 2 trang 9 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Viết cách xử lí nếu em là M. trong tình huống sau:
Tình huống: M. là học sinh giỏi toàn diện. Đến kì thi học sinh giỏi, cô chủ nhiệm muốn M. tham gia cuộc thi học sinh giỏi môn Tin học. Thầy dạy Toán và các bạn trong nhóm Toán muốn M. tham gia đội tuyển Toán cuả trường. Cô dạy Công nghệ khuyên M. nên tham gia cùng đội tuyển STEM. Để đảm bảo có kết quả tốt, M. chỉ muốn tham gia thi một một.
Cách giải quyết:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Nếu em là M. em sẽ chọn môn mà mình thích, đam mê nhất chứ không dựa vào sự yêu quý của thầy cô, bạn bè để chọn. Bởi vì dù cho có khả năng mà mình không yêu thích thì cũng không mang lại kết quả cao nhất được.
Trả lời:
- Luôn tích cực đưa ra ý tưởng, nói lên suy nghĩ của bản thân trong công viêc.
- Luôn có kế hoạch rõ ràng trong công việc.
- Tự tin với khả năng của mình nhưng cũng sẵn sàng lắng nghe ý kiến đóng góp.
Nhiệm vụ 5. Thể hiện lòng tự trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu.
Bài tập 1 trang 9 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Viết cách em xử lí các tình huống sau:
Tình huống 1: Em đang quyết tâm đạt được điểm cao trong bài kiểm tra lần này. Em đã làm gần xong, tuy nhiên đến bài cuối, em lại quên mất công thức.
Cách xử lí:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 2: Giáo viên chủ nhiệm nói với cả lớp rằng cô hiệu trưởng khiển trách lớp hôm nay không tuân thủ nội quy khi tham gia buổi sinh hoạt dưới cờ: Lớp ngồi lộn xộn, thiếu nền nếp, rất ồn ào và chưa thuộc bài hát truyền thống của nhà trường. Một số bạn bắt đầu tìm người vi phạm nội quy.
Cách xử lí:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 3: T. là lớp trưởng hăng hái, tích cực và có thành tích học tập tốt. Tuy nhiên, tháng này T. có biểu hiện học sa sút. Thầy giáo chủ nhiệm hỏi lí do vì sao, T. trả lời là do quá bận việc của lớp và phải dành nhiều thời gian để hỗ trợ các bạn học tập.
Cách xử lí:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Tình huống 1: Em sẽ cố gắng làm theo cách của mình vì không thể nhớ được công thức tuy nhiên em sẽ kiểm tra chắc chắn rằng các bài em làm ở trên đã chính xác, vì cho dù có đúng bài cuối mà các bài trên không chính xác cũng không thể đạt được điểm cao.
Tình huống 2: Thay vì tìm, khiển tránh một cá nhân thì cả lướp nên đoàn kết nhận lỗi và giúp đỡ nhau chỉnh đốn lại nền nếp, học thuộc bài hát truyền thống của nhà trường.
Tình huống 3: Nên bầu thêm một bạn lớp phó để có thể san sẻ công việc với bạn T.
Trả lời:
Việc nâng cao lòng tự trong của mỗi học sinh giúp họ hình thành ý thức tự giác cao trong quá trình học tập, làm chủ trong mọi hành động, hành vi của chính bản thân, giúp cho bản thân hiểu mình điều gì mình nên làm và không nên làm. Qua đó sẽ giúp cho mỗi cá nhân có thể tự tin vào năng lực, khả năng của bản thân, đồng thời giúp khiến cho bản thân nhận thức một cách đúng đắn nhất về việc học tập.
Nhiệm vụ 6. Thể hiện ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu
Tình huống 1: Có một chồng bát đĩa đang chìm trong chậu cần em rửa. Em nói với mẹ là em sẽ rửa ngay nhưng em thấy rất ngại và muốn trì hoãn lại chút nữa.
Cách xử lí:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 2: Ngày Chủ nhật, em loay hoay giải bài tập mãi chưa xong chỉ vài phút nữa là đến giờ đi chơi cùng bạn. Em phân vân hay là mở phần lời giải cuối sách để chép.
Cách xử lí:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 3: Em đang rất muốn ăn một món ngon, nhưng đó lại là món ăn bác sĩ khuyên em không được ăn để đảm bảo sức khỏe.
Cách xử lí:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Tình huống 1: Cố gắng tự thuyết phục bản thân, nhắc nhở bản thân cần phải làm không phải vì ép buộc, giúp đỡ bố mẹ, mà nó là trách nhiệm bản thân trong gia đình, mỗi thành viên đều cần giúp đỡ, san sẻ công việc nhà chứ không hiển nhiên là nhiệm vụ của ai cả.
Tình huống 2: Nên tập trung làm, hoặc có thể từ chối bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ chứ không thể gian lận, làm cho xong chỉ để thoả mãn thú vui của bản thân. Tốt hơn hết chúng ta nên lấy việc đi chơi như là giờ giải lao để làm mục tiêu, động lực hoàn thành bài tập nhanh nhất có thể.
Tình huống 3: Em sẽ cố gắng kiểm soát bản thân, làm gì, ăn gì cũng nên nghĩ đến sức khoẻ vì sức khoẻ đã mất đi thì không thể lấy lại được.
Trả lời:
- Em đã dành học bổng du học vào cuối năm nay từ khi em cố gắng từ bỏ việc chơi điện tử để tập chung vào việc học hành.
- Em hoàn thành xong bài tập về nhà, công việc nhà được giao bằng việc suy nghĩ tích cực cho tương lại thay vì lười biếng ở hiện tại.
Nhiệm vụ 7. Thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập, giao tiếp khác nhau.
Bài tập 1 trang 11 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Em sẽ làm gì nếu em ở trong các tình huống sau:
1. Em đi học về muộn, cả nhà chưa ai về, bếp nguội lạnh.
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
2. Hôm nay bà bị ốm, bố đi công tác xa, mẹ đang rất lúng túng sắp xếp việc nhà.
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
3. Trong giờ học toán, bạn B. chú ý nghe thầy giảng, bạn chau mày khi chưa hiểu bài và cứ băn khoăn không dám hỏi lại thầy.
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
4. Mấy hôm nhay T. nhìn thấy cậu bạn ngồi cạnh mình trở nên lầm lì, ít nói hơn bình thường.
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
5. Em và nhóm bạn cần đến một địa điểm để làm thiện nguyện nhưng chưa biết đường đi và chưa hiểu văn hóa nơi mình sẽ đến.
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Trả lời:
1. Em sẽ thay đồ và đi nấu cơm.
2. Em sẽ hỏi mẹ các công việc và chủ động giúp mẹ một tay.
3. Em sẽ đứng dậy xin thầy giảng lại chỗ mình chưa hiểu.
4. Em sẽ bắt chuyện với bạn và hỏi xem bạn có gặp khó khăn hay vấn đề gì cần giúp đỡ không.
5. Em sẽ liên hệ với người quản lí hoặc người dân ở đó để nhờ sự giúp đỡ.
Trả lời:
- Chủ động phát biểu, đóng góp ý kiến, hỏi lại ngay khi chưa hiểu bài.
- Sẵn sàng giúp đỡ các bạn khi bạn chưa hiểu bài.
- Luôn bắt chuyện, làm giảm không khí gượng gạo khi giao tiếp trong một nhóm.
Nhiệm vụ 8. Tham gia diễn đàn về cách thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng.
Bài tập 1 trang 11 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Viết câu trả lời của em cho các câu hỏi sau:
Trả lời:
- Em cảm thấy rất thoải mái, cảm thấy tự hào, thấy bản thân thật có ích khi thực hiện đúng quy định, làm tròn trách nhiệm, giữ lời hứa.
- Em cảm thấy cắn rứt lương tâm, xấu hổ, thất vọng về cách hành xử của bản thân.
a. Vì sao học sinh cần phải tuân thủ thực hiện những nội quy, quy định của nhà trường, cộng đồng?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
b. Vì lí do gì mà vẫn còn có bạn vi phạm những quy định trên?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trả lời:
a. Khi các bạn tuân thủ đúng nội quy, quy định của nhà trường cộng đồng, chính các bạn đang góp phần làm cho xã hội của chúng ta văn minh, có văn hoá, khiến cho bản thân các bạn cũng cảm thấy cần phải có trách nhiệm hơn và làm những việc có ích cho cộng đồng.
b. Có thể do các bạn chưa suy nghĩ thấu đáo trước khi làm việc gì đó. Nhưng chỉ cần có thể nhận lỗi và biết sửa sai khi vi phạm là điều đáng quý nhất vì mỗi chúng ta đều luôn có những sai lầm đã, đang và sẽ mắc phải nên cần suy nghĩ kĩ hơn, có trách nhiệm với những gì mình gây ra, dám làm dám nhận.
Nhiệm vụ 9. Tự đánh giá
Thuận lợi:……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Khó khăn:……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trả lời:
- Thuận lợi: chủ đề gần gũi, dễ khác thác khi có sự trợ giúp của bạn bè thầy cô.
- Khó khăn: có một số tình huống còn khó hiểu mà cần sự giúp đỡ của người khác.
Nội dung đánh giá |
Tốt |
Đạt |
Chưa đạt |
1. Nhận diện được một số phẩm chất cần có ở ngươi học sinh: sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt qua khó khăn để thực hiện nhiệm vụ, sự chủ động , trách nhiệm trong công việc |
|
|
|
2. Biết cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm trong công việc |
|
|
|
3. Thể hiện được trách nhiệm trong công việc |
|
|
|
4. Thể hiện được sự tự chủ để đạt được mục tiêu đề ra |
|
|
|
5. Thể hiện được long tự trọng để đạt được mục tiêu đề ra |
|
|
|
6. Thể hiện được ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu đề ra |
|
|
|
7. Thể hiện được sự chủ động của bản thân trong môi trường giao tiếp khác nhau |
|
|
|
8. Rèn luyện được các phẩm chất của người học sinh thông qua việc thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng. |
|
|
|
9. Lan toả được ý nghĩa của việc rèn luyện được các phẩm chất tốt đẹp của người học sinh |
|
|
|
Biết hỗ trợ người tham gia trong hoạt động cộng đồng chung |
|
|
|
Trả lời:
Nội dung đánh giá |
Tốt |
Đạt |
Chưa đạt |
1. Nhận diện được một số phẩm chất cần có ở ngươi học sinh: sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt qua khó khăn để thực hiện nhiệm vụ, sự chủ động , trách nhiệm trong công việc |
|
X |
|
2. Biết cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm trong công việc |
|
X |
|
3. Thể hiện được trách nhiệm trong công việc |
X |
|
|
4. Thể hiện được sự tự chủ để đạt được mục tiêu đề ra |
X |
|
|
5. Thể hiện được long tự trọng để đạt được mục tiêu đề ra |
X |
|
|
6. Thể hiện được ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu đề ra |
|
X |
|
7. Thể hiện được sự chủ động của bản thân trong môi trường giao tiếp khác nhau |
|
X |
|
8. Rèn luyện được các phẩm chất của người học sinh thông qua việc thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng. |
X |
|
|
9. Lan toả được ý nghĩa của việc rèn luyện được các phẩm chất tốt đẹp của người học sinh |
|
X |
|
Biết hỗ trợ người tham gia trong hoạt động cộng đồng chung |
X |
|
|
Bài tập 3 trang 13 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Nhận xét của nhóm bạn
Trả lời:
- Hiểu được trách nhiệm cần có của một người học sinh trong học tập.
- Học được các phẩm chất tốt đẹp cần có ở người học sinh.
Bài tập 4 trang 13 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Nhận xét khác.
Trả lời:
Không có nhận xét khác.
Bài tập 5 trang 13 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.
Trả lời:
- Cần rèn luyện tính tự chủ trong học tập, công việc
- Biết cách chủ động giao tiếp trong các cuộc hội thoại, hoàn cảnh khác nhau.
Xem thêm các bài giải SBT Hoạt động trải nghiệm lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Chủ đề 1: Thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người học sinh
Chủ đề 2: Xây dựng quan điểm sống
Chủ đề 3: Giữ gìn truyền thống nhà trường
Chủ đề 4: Thực hiện trách nhiệm với gia đình
Chủ đề 5 : Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và phát triển kinh tế gia đình