Với giải sách bài tập Hoạt động trải nghiệm 10 Chủ đề 3: Giữ gìn truyền thống nhà trường sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hoạt động trải nghiệm 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hoạt động trải nghiệm lớp 10 Chủ đề 3: Giữ gìn truyền thống nhà trường
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu truyền thống trường em
Trả lời:
Các hoạt động trở thành truyền thống trường em.
- Vinh danh tấm gương vượt khó, học tốt, dạy tốt.
- Tri ân thầy cô giáo
- Xây dung thư viện xanh.
- Tham gia các câu lạc bộ.
- Đổi mối và sáng tạo trong dạy học.
- Tham gia hoạt động từ thiện.
a. Truyền thống nhà trường:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Những hoạt động góp phần phát huy truyền thống nhà trường của em:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
a. Truyền thống nhà trường:
- Tri ân thầy cô nhân ngày 20-11-Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Giúp đỡ các em học sinh nghèo vượt khó.
- Tích cực bảo vệ môi trường.
b. Những hoạt động góp phần phát huy truyền thống nhà trường của em:
- Tổ chức buổi lễ tri ân thầy cô ngày 20-11
- Tổ chức, kêu gọi mọi người chung tay góp sức ủng hộ các em học sinh nghèo.
- Phát động các phong trào trồng cây xanh, dọn vệ sinh hàng tháng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Em cảm thấy rất tự hào, hạnh phúc, biết ơn khi là một phần của trường và góp một chút sức nho nhỏ đề gìn giữ truyền thống nhà trường.
Nhiệm vụ 2. Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.
Lựa chọn nội dung và xây dựng một bản kế hoạch chi tiết để thực hiện với tình huống sau:
Tình huống: Để tổ chức lễ kỉ niệm ngày thành lập trường, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của trường phát động phong trào thi đua phát huy truyền thống dạy học và phát triển văn hoá đọc đến các lớp để xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống với các nội dung như thiết kế tập san (hình ảnh, nội dung) giới thiệu truyền thống, thi đua học tập và rèn luyện.
Trả lời:
Nội dung: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày thành lập trường
Kế hoạch chi tiết:
- Đầu tiên, phổ biến chi tiết về lễ kỉ niệm, nhiệm vụ, các thành phần tham gia với phong trào “phong trào thi đua phát huy truyền thống dạy học và phát triển văn hoá đọc”
- Yêu cầu mỗi lớp chuẩn bị một sản phẩm thể hiện được tinh thần, phát huy truyền thống nhà trường với các nội dung như thiết kế tập san (hình ảnh, nội dung) giới thiệu truyền thống, thi đua học tập và rèn luyện.
- Cuối cùng bình chọn và trao thưởng cho tập thể có tác phẩm xuất sắc nhất vào ngày lễ kỉ niệm ngày thành lập trường.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường của lớp/nhóm em.
- Lan toả các giá trị tốt đẹp, truyền thống lâu đời của nhà trường đến với các bạn.
- Nâng cao tinh thần học tập, rèn luyện và phát huy truyền thống quý báu của nhà trường.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
- Nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường của lớp/nhóm em:
+ Thi đua học tập, cùng nhau học tập, cùng nhau tiến bộ.
+ Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn: ủng hộ đồ dùng học tập, sách vở,…
- Tổ chức chia lớp thành nhiều nhóm cùng nhau học tập thảo luận theo nhóm để nâng cao năng lực học tập, tập thể cùng tiến bộ.
- Xác định hình thức thực hiện cho mỗi nội dung giáo dục truyền thống:
TT |
Nội dung hoạt động |
Hình thức thực hiện |
Thời gian thực hiện |
1 |
…………………………………. |
………………… |
…………………. |
2 |
…………………………………. |
………………… |
………………… |
3 |
…………………………………. |
………………… |
………………… |
- Xác định các nhiệm vụ cụ thể và phân công người thực hiện.
TT |
Nhiệm vụ |
Người thực hiện |
Hình thức thực hiện |
Thời gian thực hiện |
1 |
………………………….. |
…………….. |
…………….. |
…………….. |
2 |
………………………….. |
…………….. |
…………….. |
…………….. |
3 |
………………………….. |
…………….. |
…………….. |
…………….. |
- Xác định quy mô tổ chức cho mỗi nội dung:
TT |
Quy mô tổ chức |
Địa điểm |
Thành phần và số lượng người tham gia |
1 |
…………………………………. …………………………………. |
………………… ………………… |
…………………. ………………… |
2 |
…………………………………. …………………………………. |
………………… ………………… |
………………… ………………… |
3 |
…………………………………. …………………………………. |
………………… ………………… |
………………… ………………… |
- Chuẩn bị phương tiện, điều kiện thực hiện khác (nếu cần): ……………………….
……………………………………………………………………………………….
Trả lời:
Xác định hình thức thực hiện cho mỗi nội dung giáo dục truyền thống:
TT |
Nội dung hoạt động |
Hình thức thực hiện |
Thời gian thực hiện |
1 |
Thi đua học tập, cùng nhau học tập, cùng nhau tiến bộ.
|
Hoạt động theo nhóm trong lớp |
Các giờ học trên lớp |
2 |
Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn: ủng hộ đồ dùng học tập, sách vở,…
|
Quyên góp, thu gom |
Chủ nhật hàng tuần |
- Xác định các nhiệm vụ cụ thể và phân công người thực hiện.
TT |
Nhiệm vụ |
Người thực hiện |
Hình thức thực hiện |
Thời gian thực hiện |
1 |
Kèm cặp các bạn, giúp đỡ nhau học tập. |
Các thành viên trong lớp |
Hoạt động theo nhóm trong lớp |
Các giờ học trên lớp |
2 |
Thu gom sách vở, đồ dùng |
Các thành viên trong lớp |
Quyên góp, thu gom |
Chủ nhật hàng tuần |
- Xác định quy mô tổ chức cho mỗi nội dung:
TT |
Quy mô tổ chức |
Địa điểm |
Thành phần và số lượng người tham gia |
1 |
Tập thể lớp |
lớp học |
Giáo viên và các thành viên trong lớp |
2 |
Tập thể lớp |
lớp học |
Giáo viên và các thành viên trong lớp |
TT |
Hoạt động/ nhiệm vụ |
Người thực hiện |
Thời gian thực hiện |
Kết quả |
1 |
………………………….. |
…………….. |
…………….. |
…………….. |
2 |
………………………….. |
…………….. |
…………….. |
…………….. |
3 |
………………………….. |
…………….. |
…………….. |
…………….. |
Trả lời:
TT |
Hoạt động/ nhiệm vụ |
Người thực hiện |
Thời gian thực hiện |
Kết quả |
1 |
Tri ân thầy cô |
Học sinh |
20-11 |
Thầy và trò hiểu nhau và gắn bó hơn. |
2 |
Thi đua dạy tốt, học tốt |
Thầy cô, học sinh |
Hàng ngày |
Chất lượng giảng dạy, kết quả học tập của học sinh đạt kết quả cao. |
3 |
Rèn luyện bản thân |
Học sinh |
Hàng ngày |
Nâng cao ý thức, tuân thủ các nội quy của trường, lớp. |
Nhiệm vụ 3. Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Trường hợp 1: Khi gặp thầy, cô giáo
……………………………………………………………………………………….
Trường hợp 2: Khi chia sẻ tâm tư, nguyện vọng với thầy, cô giáo
……………………………………………………………………………………….
Trường hợp 3: Khi tri ân thầy, cô giáo
……………………………………………………………………………………….
Trả lời:
Trường hợp 1: “Em chào thầy ạ!/ Em chào cô ạ!”
Trường hợp 2: “Em chào cô ạ. Em có một vài điều thắc mắc, em muốn được cô hướng dẫn, giả đáp giúp em ạ.”
Trường hợp 3: “Em chúc thầy cô luôn mạnh khoẻ, hành phúc, thành công trong cuộc sống”
Tình huống 1:
a. Xin lỗi và cảm ơn thầy đã nhắc nhở
b. Xin hứa với thầy sẽ ngừng chơi trò chơi điện tự để tâp trung vào việc học tập.
c. Bực tức thể hiện sự khó chịu khi thầy yều cầu như vậy.
d. Chào thầy và ra về luôn vì không muốn nghe thầy phàn nàn về công việc học tập của mình.
e. Phương án khác
Tình huống 2:
a. Nói thẳng với cô: “Thưa cô, đây không phải là lỗi của em ạ.”
b. Chờ cô nói xong mới giải thích sự việc: “Một phần lỗi là của em vì em chưa thực sự có trách nhiệm trong công việc chung của lớp…”
c. Dứt khoát không nhận lỗi đó, vì cho rằng cô chưa xem xét rõ sự việc mà đã trách mắng em.
d. Em cắt ngàng lời cô nói: “Em không có lỗi trong việc này.”
e. Phương án khác:
Trả lời:
Tình huống 1:
a. Xin lỗi và cảm ơn thầy đã nhắc nhở
b. Xin hứa với thầy sẽ ngừng chơi trò chơi điện tự để tâp trung vào việc học tập.
c. Bực tức thể hiện sự khó chịu khi thầy yều cầu như vậy.
d. Chào thầy và ra về luôn vì không muốn nghe thầy phàn nàn về công việc học tập của mình.
e. Phương án khác
Tình huống 2:
a. Nói thẳng với cô: “Thưa cô, đây không phải là lỗi của em ạ.”
b. Chờ cô nói xong mới giải thích sự việc: “Một phần lỗi là của em vì em chưa thực sự có trách nhiệm trong công việc chung của lớp…”
c. Dứt khoát không nhận lỗi đó, vì cho rằng cô chưa xem xét rõ sự việc mà đã trách mắng em.
d. Em cắt ngàng lời cô nói: “Em không có lỗi trong việc này.”
e. Phương án khác:
Tình huống: Giáo viên bước vào lớp với gương mặt mệt mỏi, lời giảng không được cuốn hút như mọi khi.
Cách xử lí tình huống………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Cách xử lí tình huống: Giơ tay phát biểu, đóng góp ý kiến, hỏi thăm cô nếu thấy cô có biểu hiện mệt mỏi quá mức.
Nhiệm vụ 4. Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử với bạn bè.
- Cùng nhau học tập, vui chơi:…………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè:……………………………………………
…………………………………………………………………………………..
- Bạn có hành vi không tôn trọng em:………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
Trả lời:
- Cùng nhau học tập, vui chơi: thoải mái chia sẻ, giao tiếp vui vẻ với các banj một cách nhiệt tình.
- Quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn bè: hỏi thăm, nếu có vấn đề giuos đỡ như hướng dẫn, giảng lại bài khi bạn không hiểu.
- Bạn có hành vi không tôn trọng em: hỏi lí do, nếu không có thể đi chỗ khác, nếu nghiêm trọng nên báo cáo với thầy cô để tìm cách giải quyết.
Bài tập 2 trang 26 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Thể hiện cách xử lí tình huống phù hợp.
Tình huống 1: Lớp P. có bạn Q. mới chuyển từ quê lên. P. thấy khó chịu khi cô giáo xếp Q. ngồi cùng bàn với mình P. luôn có thái độ, lời nói coi thường người bạn nhà quê nghèo khó P. còn lôi kéo các bạn trong lớp không chơi với Q.
Nếu là bạn của P. và Q. em sẽ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 2: K. và H. chơi thân vơi nhau, K. luôn chỉn chu H. thì luộm thuộm. Các bạn trong lớp thường trêu chọc hai bạn luôn khác nhau mà lại chơi với nhau. H. nghe thấy vậy tỏ ra ngại ngùng.
Nếu là K, em sẽ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Tình huống 1: Nếu là bạn của P. Và Q., em sẽ giải thích, khuên P. không nên có những hành vi cư xử quá đáng như vậy, nếu không được em sẽ báo lại với thầy cô vì những điều này có thể gây ảnh hưởng đến tâm lý của Q.
Tình huống 2: Nếu em là K, em sẽ an ủi H. đừng nghĩ theo hướng tiêu cực như vậy, cùng nhau giúp đỡ để bù đắp những thiếu sót của đôi bên.
Nhiệm vụ 5. Thực hiện những việc làm giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của trường em.
Trả lời:
Trả lời:
Tình huống 1:
P. học tốt các môn tự nhiên, nhưng kết quả học tập các môn xã hội lại hạn chế. Q. là bạn thân của P. học tốt các môn xã hội, trong khi kết quả học tập các môn tự nhiên lại hạn chế.
Nếu là lớp phó học tập, em sẽ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình huống 2:
M. là một học sinh rất chăm học nhưng kết quả học tập chưa cao. M. quyết tâm cải thiện kết quả học tập của mình.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trả lời:
Tình huống 1: Nếu là lớp phó học tập, em sẽ ngồi nói chuyện với hai bạn và đưa ra giải pháp rằng hai bạn kèm cặp nhau học bổ sung những thiếu sót, hạn chế của bạn mình. P. Sẽ hướng dẫn Q. học các môn tự nhiên và Q. thì ngược lại.
Tình huống 2: Nếu là M, em sẽ dành thời gian để tìm ra phương pháp học hiệu quả, nhờ thầy cô định hướng bởi vì em học rất chăm chỉ nhưng kết quả không cao thì chắc chắn phương pháp học của em chưa phù hợp.
Trả lời:
Em cảm thấy vinh dự, tự hào khi có thể góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường.
Nhiệm vụ 6. Đánh giá ý nghĩa việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường.
Hoạt động giáo dục truyền thống |
Số lượng học sinh tham gia |
Tinh thần, thái độ của học sinh khi tham gia |
Kết quả |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
Hoạt động giáo dục truyền thống |
Số lượng học sinh tham gia |
Tinh thần, thái độ của học sinh khi tham gia |
Kết quả |
Tham gia kì thi đội tuyển học sinh giỏi |
100 |
Tích cực, nhiệt tình, quyết tâm |
Đạt nhiều thành tích cao trong kì thi |
Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao |
500 |
Hào hứng, nhiệt huyết, tràn đầy quyết tâm |
Nâng cao tinh thần đoàn kết, học tập song hành cùng với rèn luyện |
Tổ chức các buổi lễ kỉ niệm, chào cơ,.. |
Toàn thể học sinh trong trường |
Hứng thú, tò mò, nghiêm túc lắng nghe |
Giúp học sinh hiểu được những mục tiêu, lịch sử của trường học |
Trả lời:
Nhằm phát huy những truyền thống quý báu, trường em đã triển khai rất nhiều hoạt động nhằm giúp các bạn học sinh có nhiều trải nghiệm, hiểu hơn về trường. Các hoạt động như thi đua dạy tốt học tốt, tri ân thầy cô, truyền thống hiếu học, các hoạt động thiện nguyện,…đã nhận được sự hướng ứng nhiệt tình từ các bạn học sinh. Các hoạt động như vậy đã giúp cho các bạn hiểu hơn về trường, tăng sự đoàn kết, nâng cao trách nhiệm của một người học sinhg góp phần xây dựng trường ngày càng tốt đẹp. Các hoạt động giáo dục truyền thống không chỉ giúp cho sự phát triển của nhà trường, gìn giữ được truyền thống quý báu mà còn tạo cơ hội cho các bạn học sinh giao lưu, gắn kết tình thầy trò, tạo nên một tập thể đoàn kết. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường là trách nhiệm mà mỗi người học sinh nên đóng góp. Điều đó không chỉ khiến cho các bạn cảm thấy tự hào mà nó còn giúp cho các bạn nhận ra rằng mình cần phải có trách nhiệm với một tập thể khi mình là một cá thể trong đó. Chính vì vậy các hoạt động truyền thống giáo dục này chính là cầu nối giúp cho truyền thống nhà trường được lưu truyền mãi mãi, là niềm tự hào của mỗi thế hệ học sinh chúng ta.
a. Mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.
b. Nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường.
c. Người điều hành tổng thể kế hoạch.
d. Người giám sát thực hiện kế hoạch.
e. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng các nhân/ nhóm.
g. Hình thức thể hiện các nội dung giáo dục truyền thống.
h. Thời điểm thực hiện các hoặt động trong kế hoạch giáo dục.
i. Quy mô tổ chức các hoạt động: địa điểm, số lượng người tham gia hay thành phần tham gia.
k. Phương tiện thực hiện các nội dung hoạt động.
l. Điều kiện thực hiện các nội dung hoạt động.
m. Khác
Trả lời:
a. Mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.
b. Nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường.
c. Người điều hành tổng thể kế hoạch.
d. Người giám sát thực hiện kế hoạch.
e. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng các nhân/ nhóm.
g. Hình thức thể hiện các nội dung giáo dục truyền thống.
h. Thời điểm thực hiện các hoặt động trong kế hoạch giáo dục.
i. Quy mô tổ chức các hoạt động: địa điểm, số lượng người tham gia hay thành phần tham gia.
k. Phương tiện thực hiện các nội dung hoạt động.
l. Điều kiện thực hiện các nội dung hoạt động.
m. Khác
Nhiệm vụ 7. Tham gia các hoạt động do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, góp phần phát huy truyền thống nhà trường.
Hoạt động truyền thống nhà trường |
Hiệu quả |
Bình thường |
Không hiệu quả |
1. Hoạt động thiện nguyện |
|
|
|
2. Hoạt động tình nguyện |
|
|
|
3. Câu lạc bộ năng khiếu: toán học, văn học, thơ,… |
|
|
|
4. Câu lạc bộ nghệ thuật: đào, sáo,… |
|
|
|
5. Câu lạc bộ STEM/STEAM |
|
|
|
6. Câu lạc bộ người dẫn chương trình. |
|
|
|
7. Trồng hoa, rau trong khu vườn trường. |
|
|
|
Trả lời:
Hoạt động truyền thống nhà trường |
Hiệu quả |
Bình thường |
Không hiệu quả |
1. Hoạt động thiện nguyện |
X |
|
|
2. Hoạt động tình nguyện |
X |
|
|
3. Câu lạc bộ năng khiếu: toán học, văn học, thơ,… |
|
X |
|
4. Câu lạc bộ nghệ thuật: đào, sáo,… |
|
|
X |
5. Câu lạc bộ STEM/STEAM |
|
X |
|
6. Câu lạc bộ người dẫn chương trình. |
X |
|
|
7. Trồng hoa, rau trong khu vườn trường. |
X |
|
|
Trả lời:
- Phát động phong trào thanh niên xung phong, tình nguyện.
- Phong trào thi đua học tập
Nhiệm vụ 8. Tự đánh giá
Trả lời:
- Thuận lợi: Tìm hiểu được một số truyền thống của nhà trương nhờ các thầy cô hướng dẫn
- Khó khăn: Một số hoạt động chưa thể tự giải quyết mà cần có sự hỗ trợ.
Nội dung đánh giá |
Tốt |
Đạt |
Chưa đạt |
1. Xác định được những nét đẹp truyền thống của trường em |
|
|
|
2. Xác định được những việc làm góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống của trường em |
|
|
|
3. Lập kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường. |
|
|
|
4. Thực hiện được các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường theo kế hoạch đã đặt ra. |
|
|
|
5. Thể hiện được sự tự tin trong các tình huống giao tiếp với bạn bè |
|
|
|
6. Thực hiện được các kĩ năng giao tiếp, ứng xử chuẩn mực với thầy cô. |
|
|
|
7. Thực hiện được những việc làm góp phần phát triển tình bạn. |
|
|
|
8. Thực hiện được những việc làm phát huy truyền thống hiếu học của trường em. |
|
|
|
9. Đánh giá được ý nghĩa của việc thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường. |
|
|
|
10. Tham gia các hoạt động do đoàn Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, góp phần phát huy truyền thống của nhà trường. |
|
|
|
Trả lời:
Nội dung đánh giá |
Tốt |
Đạt |
Chưa đạt |
1. Xác định được những nét đẹp truyền thống của trường em |
X |
|
|
2. Xác định được những việc làm góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống của trường em |
X |
|
|
3. Lập kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường. |
X |
|
|
4. Thực hiện được các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường theo kế hoạch đã đặt ra. |
|
X |
|
5. Thể hiện được sự tự tin trong các tình huống giao tiếp với bạn bè |
|
X |
|
6. Thực hiện được các kĩ năng giao tiếp, ứng xử chuẩn mực với thầy cô. |
|
X |
|
7. Thực hiện được những việc làm góp phần phát triển tình bạn. |
X |
|
|
8. Thực hiện được những việc làm phát huy truyền thống hiếu học của trường em. |
|
X |
|
9. Đánh giá được ý nghĩa của việc thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường. |
|
X |
|
10. Tham gia các hoạt động do đoàn Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, góp phần phát huy truyền thống của nhà trường. |
X |
|
|
Bài tập 3 trang 31 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Nhận xét của nhóm bạn.
Trả lời:
- Tìm hiểu được các truyền thống giáo dục của nhà trường.
- Nâng cao tình thần đoàn kết, tính tập thể trong các phong trào thi đua.
Bài tập 4 trang 31 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Nhận xét khác.
Trả lời:
Không có nhận xét khác
Bài tập 5 trang 31 SBT Hoạt động trải nghiệm 10: Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện:
Trả lời:
- Lập kế hoach học tập rõ ràng.
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường
Xem thêm các bài giải SBT Hoạt động trải nghiệm lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Chủ đề 2: Xây dựng quan điểm sống
Chủ đề 3: Giữ gìn truyền thống nhà trường
Chủ đề 4: Thực hiện trách nhiệm với gia đình
Chủ đề 5 : Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và phát triển kinh tế gia đình
Chủ đề 6: Vận động công đồng cùng tham gia các hoạt động xã hội