Giải Toán 8 trang 67 Tập 2 Chân trời sáng tạo

122

Với lời giải Toán 8 trang 67 Tập 2 chi tiết trong Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 8 Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Khởi động trang 67 Toán 8 Tập 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có điều gì khác với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?

Lời giải:

Sau bài học này, ta giải quyết bài toán trên như sau:

Trường hợp

Giống nhau

Khác nhau

Bằng nhau

Đồng dạng

1

3 cạnh

3 cạnh tương ứng bằng nhau

3 cạnh tương ứng tỉ lệ

2

2 cạnh 1 góc

2 cạnh tương ứng và một góc kề với hai cạnh bằng nhau

2 cạnh tương ứng tỉ lệ

3

2 góc bằng nhau

1 cạnh và 2 góc kề tương ứng bằng nhau

Chỉ 2 góc bằng nhau, không cần có điều kiện cạnh

1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)

Khám phá 1 trang 67 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' có các kích thước như Hình 1. Trên cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = 2 cm, AN = 3 cm.

Khám phá 1 trang 67 Toán 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

a) So sánh các tỉ số  A'B'AB, A'C'AC,B'C'BC.

b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.

c) Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A'B'C'.

Lời giải:

a) Ta có: A'B'AB=26=13 ;

               A'C'AC=39=13 ;

               B'C'BC=412=13 .

Do đó A'B'AB=B'C'BC=A'C'AC=13 .

b) Tam giác ABC có  AMAB=ANAC=13, theo định lí Thalès đảo suy ra MN // BC.

Khi đó ΔAMN ᔕ ΔABC nên AMAB=ANAC=MNBC=13 suy ra MN = 4.

c) Xét tam giác AMN và A'B'C' có:

• MN = B'C' = 4;

• AM = A'B' = 2;

• AN = A'C' = 3.

Suy ra ΔAMN = ΔA′B′C′ (c.c.c).

Nhận xét: ΔAMN = ΔA′B′C′, ΔA′B′C′ ᔕ ΔABC và ΔAMN ᔕ ΔABC.

Đánh giá

0

0 đánh giá