Với lời giải Toán 11 trang 107 Tập 2 chi tiết trong Bài tập ôn tập cuối năm sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 11 Bài tập ôn tập cuối năm
Bài 19 trang 107 Toán 11 Tập 2: Hai bạn Sơn và Tùng, mỗi người gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1 là
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi biến cố A: “Số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1”.
Khi đó ta có A = {(a,b)|a,b{2;3;4;5;6}}. Ta có n(A) = 25; n() = 36.
P(A) = .
Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1 là .
Bài 20 trang 107 Toán 11 Tập 2: Hai bạn An và Bình tham gia một trò chơi độc lập với nhau. Xác suất để An và Bình giành giải thưởng tương ứng là 0,8 và 0,6. Xác suất để có ít nhất một bạn giành giải thưởng là
A. 0,94.
B. 0,924.
C. 0,92.
D. 0,93.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Gọi biến cố A: “An giành được giải thưởng”;
Biến cố B: “Bình giành được giải thưởng”;
A B: “Có ít nhất một bạn được giải”
Theo đề có P(A) = 0,8; P(B) = 0,6.
Vì A, B độc lập nên ta có: P(AB) = P(A).P(B) = 0,8 . 0,6 = 0,48.
Ta có P(A B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,8 + 0,6 – 0,48 = 0,92.
Vậy xác suất để có ít nhất một bạn giành giải là 0,92.
B. Tự luận
Bài 21 trang 107 Toán 11 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) ;
b) ;
c) .
Lời giải:
a)
.
b)
(áp dụng công thức góc nhân đôi)
= tan x - tan x = 0.
c)
= cos2xsin2x = sin4x.
Bài 22 trang 107 Toán 11 Tập 2: Mùa xuân ở hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) thường có trò chơi đu. Khi người chơi đu nhún cây đu sẽ đưa người chơi dao động qua lại quanh vị trí cân bằng. Giả sử khoảng cách h (tính bằng mét) từ người chơi đu đến vị trí cân bằng được tính theo thời gian t (t 0 và được tính bằng giây) bởi hệ thức h = |d| với d = 3cos , trong đó ta quy ước rằng d > 0 khi vị trí cân bằng ở về phía sau lưng người chơi đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại.
a) Tìm các thời điểm trong vòng 2 giây đầu tiên mà người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất.
b) Tìm các thời điểm trong vòng 2 giây đầu tiên mà người chơi đu cách vị trí cân bằng 2 m (tính chính xác đến 0,01 giây).
Lời giải:
a) Ta có h = |d| = 3.
Vậy người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất khi và chỉ khi cos = 1
sin = 0 , k ℤ.
Mà t [0; 2] nên , mà k ℤ nên k = 0; k = 1.
Với k = 0 thì t = (giây), k = 1 thì t = 2 (giây).
Vậy có 2 thời điểm t = giây và t = 2 giây người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất.
b) Người chơi cách vị trí cân bằng 2m tức là h = 2 m.
Khi đó
, k ℤ.
Mà t [0; 2] nên .
Trường hợp 1: mà k ℤ nên k = 0.
Với k = 0 thì (giây).
Trường hợp 2:
mà k ℤ nên k = 0; k = 1.
Với k = 0 thì (giây).
Với k = 1 thì (giây).
Vậy có 3 thời điểm t ≈ 0,9 giây, t ≈ 0,1 giây và t ≈ 1,6 giây người chơi đu cách vị trí cân bằng 2 m.
Bài 23 trang 107 Toán 11 Tập 2: Cho cấp số nhân (un) biết rằng ba số u1, u4 và u7 lần lượt là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai d ≠ 0. Hãy tìm công bội q của cấp số nhân đó.
Lời giải:
Vì q là công bội của cấp số nhân (un) nên ta có: u4 = u1.q3 và u7 = u1.q6.
Vì u1, u4 và u7 lần lượt là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai d ≠ 0 nên u4 = u1 + d; u7 = u1 + 9d.
Ta có hệ
Vì d ≠ 0 nên
.
Vậy q = 2.
Bài 24 trang 107 Toán 11 Tập 2: Một công ty đề xuất kí hợp đồng với một người lao động theo một trong hai loại hợp đồng sau:
Hợp đồng A: Lương 200 triệu đồng cho năm đầu tiên và sau mỗi năm tăng thêm 10 triệu đồng.
Hợp đồng B: Lương 180 triệu đồng cho năm đầu tiên và sau mỗi năm tăng thêm 5%.
Kí hiệu un, vn tương ứng là lương nhận được (triệu đồng) của năm thứ n ứng với các hợp đồng A và B.
a) Tính u2, u3 và un theo n. Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng A thì tổng số tiền lương người đó nhận được là bao nhiêu?
b) Tính v2, v3 và vn theo n. Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng B thì tổng số tiền lương người đó nhận được là bao nhiêu?
c) Sau bao nhiêu năm thì lương hằng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A?
Lời giải:
a) Ta có u2 = u1 + 10 = 200 + 10 = 210 triệu đồng;
u3 = u2 + 10 = 210 + 10 = 220 triệu đồng.
Ta thấy un là một cấp số cộng với u1 = 200 và d = 10 nên
un = u1 + (n – 1)d = 200 + (n – 1)10 = 10n + 190.
Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng A thì tổng số tiền lương người đó nhận được là:
S5(A) = u1 + u2 + …+ u5 = = 5 . 200 + 100 = 1 100 (triệu đồng).
b) Ta có v2 = v1 + 5%.v1 = v1 . 1,05 = 180 . 1,05 = 189 (triệu đồng);
v3 = v2 + v2.5% = v2 .1,05 = 189 . 1,05 = 198,45 (triệu đồng).
Ta thấy vn là một cấp số nhân với v1 = 180 và q = 1,05 nên
vn = v1 . (1,05)n – 1 = 180 . (1,05)n – 1.
Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng B thì tổng số tiền lương người đó nhận được là:
S5(B) = v1 + v2 + …+ v5 = = 994,61 triệu đồng.
c) Để lương hàng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A thì vn > un hay 180.(1,05)n – 1 > 10n + 190 ⇔ 18 . (1,05)n – 1 > n + 19.
Ta thấy n = 13 là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình này nên từ năm thứ 13 trở đi thì lương hằng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A.
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác
Bài 1 trang 105 Toán 11 Tập 2:Khẳng định nào sau đây là sai?...
Bài 2 trang 105 Toán 11 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?....
Bài 3 trang 105 Toán 11 Tập 2: Cho dãy số (un) với un = 5n. Số hạng u2n bằng..
Bài 4 trang 105 Toán 11 Tập 2: Dãy số (un) cho bởi công thức số hạng tổng quát nào dưới đây là dãy số tăng?...
Bài 5 trang 105 Toán 11 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là sai?...
Bài 6 trang 105 Toán 11 Tập 2:Hàm số nào dưới đây không liên tục trên ℝ?...
Bài 7 trang 105 Toán 11 Tập 2: Cho 0 < a ≠ 1. Giá trị của biểu thức bằng...
Bài 8 trang 105 Toán 11 Tập 2: Cho đồ thị ba hàm số mũ y = ax, y = bx và y = cx như trong hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?...
Bài 9 trang 106 Toán 11 Tập 2: Nếu f(x) = sin2x + xe2x thì f"(0) bằng...
Bài 10 trang 106 Toán 11 Tập 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −2x3 + 6x2 – 5 tại điểm M..(3; −5) thuộc đồ thị là..
Bài 11 trang 106 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA (ABC), SA = a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng...
Bài 12 trang 106 Toán 11 Tập 2: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AC = AA' = 2a. Giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D' bằng...
Bài 13 trang 106 Toán 11 Tập 2: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và cạnh AD. Thể tích khối chóp B.CMND bằng..
Bài 14 trang 106 Toán 11 Tập 2: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = 1; AA' = 2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng...
Bài 15 trang 106 Toán 11 Tập 2: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có AC' = . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và BC' bằng...
Bài 16 trang 106 Toán 11 Tập 2: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thu nhập của các công nhân tại một doanh nghiệp lớn:...
Bài 17 trang 106 Toán 11 Tập 2: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thu nhập của các công nhân tại một doanh nghiệp lớn:...
Bài 18 trang 106 Toán 11 Tập 2:Vận động viên Tùng thi bắn súng. Biết rằng xác suất để Tùng bắn trúng vòng 10 là 0,2. Mỗi vận động viên được bắn hai lần và hai lần bắn là độc lập. Vận động viên đạt huy chương vàng nếu cả hai lần bắn trúng vòng 10. Xác suất để vận động viên Tùng đạt huy chương vàng là....
Bài 19 trang 107 Toán 11 Tập 2: Hai bạn Sơn và Tùng, mỗi người gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1 là....
Bài 20 trang 107 Toán 11 Tập 2: Hai bạn An và Bình tham gia một trò chơi độc lập với nhau. Xác suất để An và Bình giành giải thưởng tương ứng là 0,8 và 0,6. Xác suất để có ít nhất một bạn giành giải thưởng là...
Bài 21 trang 107 Toán 11 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:...
Bài 22 trang 107 Toán 11 Tập 2: Mùa xuân ở hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) thường có trò chơi đu. Khi người chơi đu nhún cây đu sẽ đưa người chơi dao động qua lại quanh vị trí cân bằng. Giả sử khoảng cách h (tính bằng mét) từ người chơi đu đến vị trí cân bằng được tính theo thời gian t (t 0 và được tính bằng giây) bởi hệ thức h = |d| với d = 3cos , trong đó ta quy ước rằng d > 0 khi vị trí cân bằng ở về phía sau lưng người chơi đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại.....
Bài 23 trang 107 Toán 11 Tập 2: Cho cấp số nhân (un) biết rằng ba số u1, u4 và u7 lần lượt là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai d ≠ 0. Hãy tìm công bội q của cấp số nhân đó....
Bài 24 trang 107 Toán 11 Tập 2: Một công ty đề xuất kí hợp đồng với một người lao động theo một trong hai loại hợp đồng sau:...
Bài 25 trang 108 Toán 11 Tập 2: Tính các giới hạn sau:....
Bài 26 trang 108 Toán 11 Tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để:...
Bài 27 trang 108 Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:..
Bài 28 trang 108 Toán 11 Tập 2: Để xác định tính acid và tính base của các dung dịch, người ta sử dụng khái niệm độ pH. Độ pH của một dung dịch được cho bởi công thức pH = −log[H+], trong đó [H+] là nồng độ của ion hydrogen (tính bằng mol/lít)....
Bài 29 trang 108 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:...
Bài 30 trang 108 Toán 11 Tập 2: Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = t3 – 3t2 – 9t + 2, ở đó thời gian t > 0 tính bằng giây và quãng đường s tính bằng mmét....
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: