Với lời giải Toán 11 trang 75 Tập 2 chi tiết trong Bài 29: Công thức cộng xác suất sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 11 Bài 29: Công thức cộng xác suất
Lời giải:
Gọi A là biến cố “Học sinh được chọn thích môn Bóng đá”; biến cố B là biến cố “Học sinh được chọn thích môn Bóng bàn”.
Biến cố “Học sinh được chọn thích cả hai môn Bóng đá và Bóng bàn” là biến cố giao của A và B.
Biến cố C là biến cố “Chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn” xảy ra khi và học sinh được chọn thích Bóng đá hoặc học sinh được chọn thích Bóng bàn. Do đó, C là biến cố hợp của A và B.
Áp dụng công thức cộng xác suất ta có:
P(C) = P(A ∪ B) = P(A) + P(B) – P(AB).
Ta cần tính: P(A), P(B), P(AB)
Không gian mẫu Ω là tập hợp học sinh lớp 11A nên n(Ω) = 30.
Tính P(A):
Biến cố A là tập hợp học sinh thích môn Bóng đá nên n(A) = 19.
Suy ra: P(A) = .
Tính P(B):
Biến cố B là tập hợp học sinh thích môn Bóng bàn nên n(B) = 17.
Suy ra: P(B) = .
Tính P(AB):
Biến cố “Học sinh được chọn thích cả hai môn Bóng đá và Bóng bàn” là biến cố giao của A và B nên n(AB) = 15.
Suy ra: P(AB) = .
Vậy P(C) = P(A∪ B) = P(A) + P(B) – P(AB) = .
Vậy xác suất để chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn là 0,7.
Vận dụng trang 75 Toán 11 Tập 2: Giải quyết bài toán trong tình huống mở đầu.
Gợi ý. Chọn ngẫu nhiên một người dân trên 50 tuổi của tỉnh X. Gọi A là biến cố “Người đó mắc bệnh tim”; B là biến cố “Người đó mắc bệnh huyết áp”; E là biến cố “Người đó không mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp”. Khi đó là biến cố “Người đó mắc bệnh tim hoặc mắc bệnh huyết áp”. Ta có: = A∪ B. Áp dụng công thức cộng xác suất và công thức xác suất của biến cố đối để tính P(E).
Lời giải:
Chọn ngẫu nhiên một người dân trên 50 tuổi của tỉnh X. Gọi A là biến cố “Người đó mắc bệnh tim”; B là biến cố “Người đó mắc bệnh huyết áp”; E là biến cố “Người đó không mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp”.
Khi đó là biến cố “Người đó mắc bệnh tim hoặc mắc bệnh huyết áp”. Biến cố “Người đó mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp” là biến cố giao của A và B.
Ta có: = A∪ B.
Áp dụng công thức cộng xác suất ta có:
P() = P(A ∪ B) = P(A) + P(B) – P(AB)
Áp dụng công thức xác suất của biến cố đối ta có:
P(E) = 1 – P().
Do đó, ta cần tính P(A), P(B), P(AB).
Ta có:
P(A) = 8,2% = 0,082
P(B) = 12,5% = 0,125
P(AB) = 5,7% = 0,057
Suy ra P() = P(A∪ B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,082 + 0,125 – 0,057 = 0,15.
Do đó P(E) = 1 – P() = 1 – 0,15 = 0,85.
Vậy tỉ lệ dân cư trên 50 tuổi của tỉnh X không mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp là 85%.
Bài tập
Lời giải:
Gọi A là biến cố “Bạn Sơn lấy được viên bi màu xanh, bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh”; B là biến cố “Bạn Sơn lấy được viên bi màu đỏ, bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh”.
Do đó, biến cố “bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh” là biến cố hợp của A và B.
Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên ta áp dụng công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc có:
P(A∪ B) = P(A) + P(B).
+ Không gian mẫu Ω:
Hộp bao gồm: 6 + 8 = 14 viên bi
Mỗi phần tử của Ω được chọn bởi hai công đoạn:
Công đoạn 1: Bạn Sơn lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp (lấy xong không trả lại vào hộp). Có = 14 (cách chọn).
Công đoạn 2: Sau công đoạn 1, hộp còn lại 13 viên bi. Bạn Tùng lấy lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp đó. Có = 13 (cách chọn)
Theo quy tắc nhân, ta có: n(Ω) = 14 . 13 = 182.
+ Tính P(A):
Mỗi phần tử của A được chọn bởi hai công đoạn:
Công đoạn 1: Bạn Sơn lấy ngẫu nhiên một viên bi trong 8 viên bi màu xanh từ hộp (lấy xong không trả lại vào hộp). Có 8 cách chọn.
Công đoạn 2: Bạn Tùng lấy ngẫu nhiên một viên bi trong 7 viên bi màu xanh còn lại trong hộp đó. Có 7 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, ta có: n(A) = 8 . 7 = 56.
Suy ra: P(A) = .
+ Tính P(B):
Mỗi phần tử của B được chọn bởi hai công đoạn:
Công đoạn 1: Bạn Sơn lấy ngẫu nhiên một viên bi trong 6 viên bi màu đỏ từ hộp (lấy xong không trả lại vào hộp). Có 6 cách chọn.
Công đoạn 2: Bạn Tùng lấy ngẫu nhiên một viên bi trong 8 viên bi màu xanh còn lại trong hộp đó. Có 8 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, ta có: n(B) = 6 . 8 = 48.
Suy ra: P(B) = .
Do đó, ta có: P(A∪ B) = P(A) + P(B) = .
Vậy xác suất để bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh là .
a) Bạn đó thích nhạc cổ điển hoặc nhạc trẻ;
b) Bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ.
Lời giải:
Gọi A là biến cố “Bạn đó thích nhạc cổ điển”; B là biến cố “Bạn đó thích nhạc trẻ”; C là biến cố “Bạn đó thích nhạc cổ điển hoặc nhạc trẻ”. Biến cố “Bạn đó thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ” là biến cố giao của A và B.
Do đó, ta có: C = A∪ B.
Biến cố là biến cố “Bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ”.
a)
Áp dụng công thức cộng xác suất ta có:
P(C) = P(A∪ B) = P(A) + P(B) – P(AB)
Ta cần tính: P(A), P(B), P(AB).
+ Không gian mẫu Ω là tập hợp các học sinh của lớp 11A nên n(Ω) = 40.
+ Tính P(A):
Biến cố A là tập hợp các học sinh thích nhạc cổ điển nên n(A) = 14.
Suy ra: P(A) = .
+ Tính P(B):
Biến cố B là tập hợp các học sinh thích nhạc trẻ nên n(B) = 13.
Suy ra: P(B) = .
+ Tính P(AB):
Biến cố giao của A và B là tập hợp các học sinh thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ nên n(AB) = 5.
Suy ra: P(AB) = .
Do đó, P(C) = P(A) + P(B) – P(AB) = .
Vậy xác suất để bạn được chọn thích nhạc cổ điển hoặc nhạc trẻ là .
b)
Áp dụng công thức tính xác suất của biến cố đối ta có:
P() = 1 – P(C) = 1 – = .
Vậy xác suất để bạn được chọn không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ là .
a) Hộ đó nuôi chó hoặc nuôi mèo;
b) Hộ đó không nuôi cả chó và mèo.
Lời giải:
Gọi A là biến cố “Hộ đó nuôi chó” ; B là biến cố “Hộ đó nuôi mèo” ; C là biến cố “Hộ đó nuôi cả chó và mèo” ; D là biến cố “Hộ đó nuôi chó hoặc nuôi mèo”.
Như vậy, ta có:
C = A ∩ B; D = A∪ B.
là biến cố đối của D, tức là là biến cố “Hộ đó không nuôi cả chó và mèo”.
a)
Áp dụng công thức cộng xác suất ta có:
P(D) = P(A∪ B) = P(A) + P(B) – P(AB) = P(A) + P(B) – P(C)
Ta cần tính P(A), P(B), P(C)
+ Không gian mẫu Ω là tập hợp 50 hộ gia đình nên n(Ω) = 50.
+ Tính P(A):
Biến cố A là tập hợp các hộ gia đình nuôi chó nên n(A) = 18.
Suy ra: P(A) = .
+ Tính P(B):
Biến cố B là tập hợp các hộ gia đình nuôi mèo nên n(B) = 16.
Suy ra: P(B) = .
+ Tính P(C):
Biến cố C là tập hợp các hộ gia đình nuôi cả chó và mèo nên n(C) = 7.
Suy ra: P(C) = .
Do đó, ta có: P(D) = P(A) + P(B) – P(C) = .
Vậy xác suất để hộ được chọn nuôi chó hoặc mèo là .
b)
Áp dụng công thức tính xác suất cho biến cố đối ta có:
P( ) = 1 – P(D) = 1 – = .
Vậy xác suất để hộ được chọn không nuôi cả chó và mèo là .
a) Người mua đó mua ít nhất một trong hai sách A hoặc B;
b) Người mua đó không mua cả sách A và sách B.
Lời giải:
a)
Gọi E là biến cố “Người đó mua cuốn sách A”; F là biến cố “Người đó mua cuốn sách B” ; G là biến cố “Người đó mua cả hai cuốn sách A và B”; H là biến cố “Người đó mua ít nhất một trong hai sách A và B”.
Như vậy ta có:
G = E ∩ F ; H = E∪ F.
Áp dụng công thức cộng xác suất ta có:
P(H) = P(E∪ F) = P(E) + P(F) – P(EF) = P(E) + P(F) – P(G)
Lại có:
P(E) = 50% = 0,5
P(F) = 70% = 0,7
P(G) = 30% = 0,3
Do đó, ta có: P(H) = P(E) + P(F) – P(G) = 0,5 + 0,7 – 0,3 = 0,9.
Vậy xác suất để người đó mua ít nhất một trong hai sách A và B là 0,9.
b)
Gọi là biến cố đối của H, tức là là biến cố “Người đó không mua cả sách A và sách B”.
Áp dụng công thức xác suất cho biến cố đối ta có:
P() = 1 – P(H) = 1 – 0,9 = 0,1.
Vậy xác suất để người đó không mua cả sách A và sách B là 0,1.
Lời giải:
Gọi A là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách A”; B là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách B”.
Do đó, A ∩ B là biến cố “Giáo viên Toán tham khảo cả hai bộ sách A và B”;
C = A ∪ B là biến cố “Giáo viên Toán tham khảo ít nhất một trong hai bộ sách A và B”.
Biến cố đối của C là biến cố : “Giáo viên Toán không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B”.
Ta có:
P(A) = 63% = 0,63
P(B) = 56% = 0,56
P(AB) = 28,5% = 0,285
Áp dụng công thức cộng xác suất ta có:
P(C) = P(A ∪ B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,63 + 0,56 – 0,285 = 0,905.
Áp dụng công thức xác suất cho biến cố đối ta có:
P() = 1 – P(C) = 1 – 0,905 = 0,095.
Vậy xác suất để giáo viên đó không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B là 0,095. Tức là, tỉ lệ có 9,5%giáo viên môn Toán tại các trường trung học phổ thông của tỉnh đó không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B.
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
HĐ1 trang 72 Toán 11 Tập 2: Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xét hai biến cố sau:....
Câu hỏi trang 72 Toán 11 Tập 2: Biến cố A và biến cố đối có xung khắc hay không ? Tại sao ?/....
HĐ2 trang 73 Toán 11 Tập 2: Trở lại tình huống trong HĐ1. Hãy tính P(A), P(B) và P(A∪ B)....
Vận dụng trang 75 Toán 11 Tập 2: Giải quyết bài toán trong tình huống mở đầu...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: