Với giải Khám phá 2 trang 74 Toán 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Khám phá 2 trang 74 Toán 8 Tập 2: Cho hai tam giác vuông ABC và DEF có các kích thước như Hình 4.
a) Hãy tính độ dài cạnh AC và DF.
b) So sánh các tỉ số và .
c) Dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF.
Lời giải:
a) Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Suy ra AC2 = BC2 – AB2 = 102 – 62 = 64
Do đó AC = 8.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông DEF, ta có:
EF2 = DE2 + DF2
Suy ra DF2 = EF2 – DE2 = 152 – 92 = 144.
Do đó DF = 12.
b) Ta có: .
Suy ra .
c) Xét ΔABC và ΔDEF có: (câu b).
Dự đoán: ΔABC ᔕ ΔDEF.
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Vận dụng 1 trang 74 Toán 8 Tập 2: Tính chiều cao của cột cờ trong Hoạt động khởi động (trang 73)...
Khám phá 2 trang 74 Toán 8 Tập 2: Cho hai tam giác vuông ABC và DEF có các kích thước như Hình 4...
Thực hành 2 trang 75 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 6, tam giác nào đồng dạng với tam giác DEF?...
Bài 1 trang 75 Toán 8 Tập 2: Hãy tìm cặp tam giác vuông đồng dạng trong Hình 8...
Bài 2 trang 76 Toán 8 Tập 2: Quan sát hình 9...
Bài 5 trang 76 Toán 8 Tập 2: Quan sát Hình 12. Chứng minh rằng:...