Giải SBT Hóa học 11 trang 12 Chân trời sáng tạo

122

Với lời giải SBT Hóa học 11 trang 12 chi tiết trong Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Hóa học 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

Bài 2.6 trang 12 SBT Hóa học 11: Phương trình diện là nào sau đây biểu diễn không đúng?

A. HFH++F

B. CH3COOHCH3COO+H+

C. NaClNa++Cl

D. NaOHNa++OH

Lời giải:

HF (acid yếu) là chất điện li yếu, do dó phương trình điện li của HF phải được biểu diễn bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau:

→ Chọn A.

Bài 2.7 trang 12 SBT Hóa học 11: Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn đúng?

A. NaOHNa++OH

B. HClOH++ClO

C. Al2(SO4)32Al3++3SO42

D. NH4ClNH4++Cl

Lời giải:

Chất điện li

Độ điện li

Phương trình điện li

NaOH (base mạnh)

Mạnh

NaOHNa++OH

HClO (acid yếu)

Yếu

HClOH++ClO

Al2(SO4)3 (muối tan)

Mạnh

Al2(SO4)32Al3++3SO42

NH4Cl (muối tan)

Mạnh

NH4ClNH4++Cl

→ Chọn C.

Bài 2.8 trang 12 SBT Hóa học 11: Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) ... vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Dụng cụ cần điền vào (1) là

A. bình định mức.   

B. burette.

C. pipette.   

D. ống đong.

Lời giải:

Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) burette vào dung dịch đựng trong bình tam giác.

→ Chọn B.

Bài 2.9 trang 12 SBT Hóa học 11: Cho các chất sau: glucose (C6H12O6), NaCl, KOH, Ba(OH)2, AlCl3, CuSO4, N2, O2, H2SO4, saccharose (C12H22O11). Chất nào là chất điện li trong các chất trên?

Lời giải:

Chất điện li gồm acid, base và muối tan.

→ Chất điện li: NaCl, KOH, Ba(OH)2, AlCl3, CuSO4, H2SO4.

Bài 2.10 trang 12 SBT Hóa học 11: Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HBr, HNO3, KOH, Ca(OH)2, Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, NaI, HCN, HF, HCOOH.

Lời giải:

HBrH++BrHNO3H++NO3KOHK++OHCa(OH)2Ca2++2OHAl2(SO4)32Al3++3SO42Cu(NO3)2Cu2++2NO3NaINa++IHCNH++CNHFH++FHCOOHH++HCOO

Bài 2.11 trang 12 SBT Hóa học 11: Tính nồng độ mol của các ion trong các dung dịch sau:

a) Ba(NO3)2 0,1 M.

b) HNO3 0,02 M.

c) КОН 0,01 М.

Lời giải:

a)

Ba(NO3)2Ba2++2NO30,10,10,2(M)[Ba2+]=[Ba(NO3)2]=0,1(M)[NO3]=2[Ba(NO3)2]=0,2(M)

b)

HNO3H++NO30,020,020,02(M)[H+]=[NO3]=[HNO3]=0,02(M)

c)

KOHK++OH0,020,020,02(M)[K+]=[OH]=[KOH]=0,02(M)

Bài 2.12 trang 12 SBT Hóa học 11: Khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian. Hãy giải thích điều này.

Lời giải:

Nước vôi trong hấp thụ CO2 trong không khí tạo CaCO3 và H2O (CaCO3 là chất không điện li, H2O là chất điện li yếu), làm giảm nồng độ Ca(OH)2 nên khả năng dẫn điện của nước vôi trong.

Ca(OH)2+CO2CaCO3+H2O

Bài 2.13 trang 12 SBT Hóa học 11: Trong các phản ứng dưới đây, hãy cho biết ở phản ứng nào nước đóng vai trò là acid, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là base theo thuyết Brønsted - Lowry:

a)HCl+H2OH3O++Clb)NH3+H2ONH4++OHc)CH3COOH+H2OH2O++CH3COOd)CO32+H2OHCO3+OH

Lời giải:

Nước đóng vai trò là acid (nước cho H+): (b), (d).

Nước đóng vai trò là base (nước nhận H+): (a), (c).

Bài 2.14 trang 12 SBT Hóa học 11: Cho các phân tử và ion sau: HI,CH3COO,H2PO4,PO43,NH3,S2,HPO42
.
Hãy cho biết phân tử, ion nào là acid, base, lưỡng tính theo thuyết Brønsted – Lowry. Giải thích.

Lời giải:

Phương trình

Phân loại chất

HI+H2OI+H3O+

HI là chất cho proton → HI là acid.

CH3COO+H2OCH3COOH+OH

CH3COO là chất nhận proton → CH3COO là base.

H2PO4+H2OHPO42+H3O+H2PO4+H2OH3PO4+OH

H2PO4 có thể cho hoặc nhận proton → H2PO4 là chất lưỡng tính

PO43+H2OHPO42+OH

PO43 là chất nhận proton → PO43 là base.

NH3+H2ONH4++OH

NH3 là chất nhận proton → NH3 là base.

S2+H2OHS+OH

S2- là chất nhận proton → S2- là base.

HPO42+H2OH2PO4+OHHPO42+H2OPO43+H3O+

HPO42 có thể cho hoặc nhận proton → HPO42 là chất lưỡng tính

Đánh giá

0

0 đánh giá