Với giải Bài 2.17 trang 13 SBT Hóa Học lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa Học 11 . Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Bài 2.17 trang 13 SBT Hóa học 11: Vì sao người ta không sử dụng dung dịch acid HNO3 trong phương pháp chuẩn độ acid – base?
Lời giải:
Người ta không sử dụng dung dịch acid HNO3 trong phương pháp chuẩn độ acid – base vì:
+ Acid HNO3 không bền, khi có ánh sáng dễ bị phân hủy, làm sai lệch nồng độ HNO3 ban đầu, dẫn tới sai lệch kết quả phân tích khi chuẩn độ.
+ Khi phản ứng với base, HNO3 có thể oxi hóa một số ion kim loại tạo thành các sản phẩm phức tạp khó xác định, gây ảnh hưởng đến độ chính xác của phép chuẩn độ.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2.1 trang 11 SBT Hóa học 11: Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện?...
Bài 2.2 trang 11 SBT Hóa học 11: Dung dịch sodium chloride (NaCl) dẫn được điện là do...
Bài 2.3 trang 11 SBT Hóa học 11: Saccharose là chất không điện li vì...
Bài 2.4 trang 11 SBT Hóa học 11: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?...
Bài 2.5 trang 11 SBT Hóa học 11: Các chất trong dãy nào sau đây là những chất điện li mạnh?...
Bài 2.6 trang 12 SBT Hóa học 11: Phương trình diện là nào sau đây biểu diễn không đúng?...
Bài 2.7 trang 12 SBT Hóa học 11: Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn đúng?...
Bài 2.11 trang 12 SBT Hóa học 11: Tính nồng độ mol của các ion trong các dung dịch sau:...
Bài 2.14 trang 12 SBT Hóa học 11: Cho các phân tử và ion sau:...
Bài 2.15 trang 13 SBT Hóa học 11: a) Tính pH của dung dịch có nồng độ ion H+ là 4,2×10-10 M...
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học