Với lời giải SBT Toán 8 trang 5 Tập 2 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
‒ Năm tỉnh/thành phố đông dân là: Thành phố Hồ Chí Minh; Hà Nội; Thanh Hoá; Nghệ An; Đồng Nai.
‒ Dân số (đơn vị: nghìn người) của năm tỉnh/thành phố đó lần lượt là: 9 227,6; 8 246,5; 3 664,9; 3 365,2; 3 177,4.
Hãy phân loại các dữ liệu đó dựa trên tiêu chí định tính, định lượng.
Lời giải:
‒ Tên năm tỉnh/thành phố là dữ liệu định tính vì được biểu diễn bằng từ.
‒ Dân số (đơn vị: nghìn người) của năm tỉnh thành phố đó là đữ liệu định lượng vì được biểu diễn bằng các số thực.
Ngày |
Số xe |
Doanh thu |
Thứ Tư |
8 |
230 triệu đồng |
Thứ Năm |
7 |
300 triệu đồng |
Thứ Sáu |
6 |
320 triệu đồng |
Thứ Bảy |
10 |
480 triệu đồng |
Bảng 1
Theo em, các số liệu về doanh thu của cửa hàng trong ngày thứ Sáu nêu ra ở Bảng 1 đã chính xác chưa? Vì sao?
Lời giải:
Ngày thứ Sáu, cửa hàng bán được 6 xe, mỗi xe có giá chưa đến 50 triệu đồng, do đó doanh thu cửa hàng bán trong ngày thứ Sáu chưa đến 300 triệu đồng.
Vậy trong hai số liệu của ngày thứ Sáu là số xe 6 và doanh thu của cửa hàng 320 triệu đồng nêu ra ở Bảng 1 có ít nhất một số liệu là không hợp lý.
Lời giải:
Từ biểu đồ cột kép ở Hình 2 ta thấy tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ đàn piano ở Học kì I và Học kì II của:
⦁ Tổ 1 là: 3 + 5 = 8 học sinh;
⦁ Tổ 2 là: 2 + 4 = 6 học sinh;
⦁ Tổ 3 là: 6 + 6 = 12 học sinh;
⦁ Tổ 4 là: 1 + 8 = 9 học sinh.
Mà theo bài, cả bốn tổ của lớp 8A đều có tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ đàn piano ở Học kì I và Học kì II không ít hơn 8 học sinh
Vậy trong biểu đồ cột kép ở Hình 2, anh Long đã ghi nhầm số liệu của Tổ 2.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Bài 2: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Bài 3: Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản