Giải SBT Toán 8 trang 52 Tập 1 Kết nối tri thức

2 K

Với lời giải SBT Toán 8 trang 52 Tập 1 Bài 17: Tính chất đường phân giác của tam giác sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 17: Tính chất đường phân giác của tam giác

Bài 4.11 trang 52 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tìm độ dài x trong Hình 5.12.

Tìm độ dài x trong Hình 5.12 trang 52 sách bài tập Toán 8 Tập 1

Lời giải:

Trong ∆MEF có MK là phân giác của góc M nên ta có KEKF=MEMF(tính chất đường phân giác của tam giác)

Hay 3KF=58,5, suy ra KF=38,55=5,1.

Vậy x = 5,1.

Bài 4.12 trang 52 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, trung tuyến AI. Tia phân giác góc AIB và tia phân giác góc AIC cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Chứng minh MN // BC.

Lời giải:

Cho tam giác ABC, trung tuyến AI. Tia phân giác góc AIB và tia phân giác góc AIC cắt AB

Trong ∆AIB, IM là phân giác của AIB^ nên MAMB=IAIB(tính chất đường phân giác của tam giác) (1)

Trong DAIC, IN là phân giác của AIC^ nên NANC=IAIC (tính chất đường phân giác của tam giác) (2)

AI là đường trung tuyến của ∆ABC nên I là trung điểm của BC, do đó IB = IC (3)

Từ (1), (2), (3) ta có:MAMB=NANC

Suy ra MN // BC (định lí Thales đảo).

Bài 4.13 trang 52 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho ∆ABC có AD, BE, CF lần lượt là đường phân giác của góc A, góc B, góc C (D ∈ BC, E ∈ AC, F ∈ AB). Chứng minh rằng: AEECCDDBBFFA=1.

Lời giải:

Cho ∆ABC có AD, BE, CF lần lượt là đường phân giác của góc A, góc B, góc C

Trong ∆ABC có AD là phân giác của BAC^ nên DCDB=ACAB (tính chất đường phân giác của tam giác).

Tương tự, ta có BE, CF lần lượt là tia phân giác của B^,C^.

Suy ra EAEC=BABC;FBFA=CBCA.

Do đó: AEECCDDBBFFA=BABCACABCBCA=1

Bài 4.14 trang 52 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, phân giác AD (D ∈ BC). Kẻ DE // AB (E ∈ AC). Chứng minh rằng: AB.EC = AC.EA.

Lời giải:

Cho tam giác ABC phân giác AD (D ∈ BC). Kẻ DE // AB E ∈ AC

Trong ∆ABC có AD là phân giác của BAC^ nên DBDC=ABAC (tính chất đường phân giác của tam giác).

Trong ∆ADC có DE // AB nên DBDC=EAEC (định lí Thalès trong tam giác).

Suy ra ABAC=EAEC nên AB.EC = AC.EA.

Đánh giá

0

0 đánh giá