Giải SBT Toán 10 trang 56 Tập 1 Cánh diều

2.1 K

Với lời giải SBT Toán 10 trang 56 Tập 1 chi tiết trong Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 28 trang 56 SBT Toán 10 Tập 1Trong các bất phương tình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  – 2x2 + 3x < 0;

B. 0,5y2 – 3(y – 2) ≤ 0;

C. x2 – 2xy – 3 ≥ 0;

D. 2x2 – 3 ≥ 0.

Lời giải

Đáp án đúng là C

Xét bất phương trình  – 2x2 + 3x < 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn x. Do đó A sai.

Xét bất phương trình 0,5y2 – 3(y – 2) ≤ 0  0,5y2 – 3y + 23 ≤ 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn y. Do đó B sai.

Xét bất phương trình x2 – 2xy – 3 ≥ 0 là bất phương trình bậc hai nhưng lại có hai ẩn x và y. Do đó C đúng.

Xét bất phương trình 2x2 – 3 ≥ 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn x. Do đó D sai.

Bài 29 trang 56 SBT Toán 10 Tập 1: Tập nghiệm của bất phương trình  – x2 + 3x + 18 ≥ 0 là:

A. [ – 3; 6];

B. (– 3; 6);

C. (– ∞; – 3)  (6; +∞);

D. (– ∞; – 3]  [6; +∞).

Lời giải

Đáp án đúng là A

Xét f(x) = – x2 + 3x + 18 là một tam thức bậc hai có a = – 1 < 0 và ∆ = 32 – 4.(– 1).18 = 81 > 0.

Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = – 3 và x2 = 6.

Theo định lí về dấu tam thức bậc hai, ta có:

f(x) > 0 khi x  (– 3; 6);

f(x) < 0 khi x  (–∞; – 3)  (6; +∞);

Suy ra f(x) ≥ 0 khi x  [– 3; 6].

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [– 3; 6].

Bài 30 trang 56 SBT Toán 10 Tập 1Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) trong mỗi Hình 18a, 18b, 18c, hãy viết tập nghiệm các bất phương trình sau: f(x) > 0; f(x) < 0; f(x) ≥ 0 và f(x) ≤ 0.

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải

+) Hình 18a):

Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:

Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành với mọi x  ℝ.

Do đó:

f(x) < 0 và f(x) ≤ 0 luôn đúng với mọi x  ℝ.

f(x) > 0; f(x) ≥ 0 và vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của các bất phương trình f(x) > 0 và f(x) ≥ 0 là , tập nghiệm của bất phương trình f(x) < 0 và f(x) ≤ 0 là ℝ.

+) Hình 18b):

Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:

Với x  (1; 3) hàm số nằm trên trục hoành hay f(x) > 0.

Với x < 1 hoặc x > 3 đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành hay f(x) < 0.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại x = 1 hoặc x = 3.

Do đó:

f(x) > 0 khi x  (1; 3).

f(x) < 0 khi x  (– ∞; 1)  (3; +∞).

f(x) ≥ 0 khi x  [1; 3].

f(x) ≤ 0 khi x  (– ∞; 1]  [3; +∞).

Vậy tập nghiệm của các bất phương trình f(x) > 0; f(x) < 0; f(x) ≥ 0; f(x) ≤ 0 lần lượt là (1; 3); (– ∞; 1)  (3; +∞); [1; 3]; (– ∞; 1]  [3; +∞).

+) Hình 18c):

Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại x = 2.

Với x ≠ 2 hàm số nằm dưới trục hoành hay f(x) < 0.

Do đó:

f(x) > 0 vô nghiệm.

f(x) < 0 khi x  ℝ \ {2}.

f(x) ≥ 0 khi x = 2.

f(x) ≤ 0 khi x  ℝ.

Vậy tập nghiệm của các bất phương trình f(x) > 0; f(x) < 0; f(x) ≥ 0; f(x) ≤ 0 lần lượt là ; ℝ \ {2}; {2}; ℝ.

Bài 31 trang 56 SBT Toán 10 Tập 1: Giải các bất phương trình bậc hai sau:

a) 3x2 – 8x + 5 > 0;

b) – 2x2 – x + 3 ≤ 0;

c) 25x2 – 10x + 1 < 0;

d) – 4x2 + 5x + 9 ≥ 0.

Lời giải

a) Xét tam thức bậc hai f(x) = 3x2 – 8x + 5, có a = 3, ∆ = (– 8)2 – 4.3.5 = 4 > 0

Suy ra tam thức bậc hai có hai nghiệm x1 = 1 và x2 =53.

Áp dụng định lí dấu của tam thức bậc hai, ta có:

f(x) > 0 khi x  ;153;+;

f(x) < 0 khi x  1;53.

Suy ra 3x2 – 8x + 5 > 0 khi x  ;153;+.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 3x2 – 8x + 5 > 0 là ;153;+.

b) Xét tam thức bậc hai g(x) =  – 2x2 – x + 3, có a = – 2 < 0 và ∆ = (– 1)2 – 4.(– 2).3 = 25 > 0.

Do đó tam thức có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 và x2 =-32.

Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai ta có:

g(x) > 0 khi x  32;1;

g(x) < 0 khi x  ;321;+.

Suy ra  – 2x2 – x + 3 ≤ 0 khi x  ;321;+.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ;321;+.

c) Xét tam thức bậc hai h(x) =  25x2 – 10x + 1, có a = 25 > 0 và ∆ = (– 10)2 – 4.25.1 = 0.

Do đó tam thức có nghiệm kép là x = 15.

Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai ta có:

h(x) > 0 khi x ≠ 15.

Suy ra  25x2 – 10x + 1 < 0 khi x  .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = .

d) Xét tam thức bậc hai k(x) =  – 4x2 + 5x + 9 , có a = – 4 < 0 và ∆ = 52 – 4.(– 4).9 = 169 > 0.

Do đó tam thức có hai nghiệm phân biệt là x1 = – 1 và x2 = 94.

Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai ta có:

k(x) < 0 khi x  ;194;+;

k(x) > 0 khi x  1;94.

Suy ra – 4x2 + 5x + 9 ≥ 0 khi x  1;94.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = 1;94.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 57 Tập 1

Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài ôn tập chương 3

Bài 1: Định lí côsin và định lí sin trong tam giác. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Đánh giá

0

0 đánh giá