Đặt hai cốc (A), (B) có cùng khối lượng lên hai đĩa cân thấy cân thăng bằng

702

Với giải Bài 7.13* trang 30 SBT Hóa Học lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa Học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Hóa học 11 Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate

Bài 7.13* trang 30 SBT Hóa học 11: Đặt hai cốc (A), (B) có cùng khối lượng lên hai đĩa cân thấy cân thăng bằng. Cho vào cốc (A) 102 gam AgNO3 dạng rắn; cốc (B) 124,2 gam K2CO3 dạng rắn.

a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc (A); 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc (B). Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc (A) (hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng?

b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy một nửa lượng dung dịch có trong cốc (A) cho vào cốc (B). Sau phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc (A) để cân trở lại thăng bằng?

Lời giải:

a)

nAgNO3=102170=0,6(mol);nK2CO3=124,2138=0,9(mol)

mHCl=100×29,2%100%=29,2(g)nHCl=29,236,5=0,8(mol)mH2SO4=100×24,5%100%=24,5(g)nH2SO4=24,598=0,25(mol)

Xét cốc (A): AgNO3+HClAgCl+HNO3

m(A)=mAgNO3+mddHCl=102+100=202(g)

Xét cốc (B): H2SO4+K2CO3K2SO4+CO2+H2O

Ta có: nH2SO41<nK2CO31(0,251<0,91)

=> H2SO4 hết, K2CO3 dư. CO2 tính theo H2SO4.

nCO2=nH2SO4=0,25(mol)

m(B)=mK2CO3+mddH2SO4mCO2=124,2+1000,25×44=213,2(g)

Ta thấy m(A) < m(B), để cân trở lại thăng bằng, ta cần thêm nước vào cốc (A).

mH2O=m(B)m(A)=213,2202=11,2(g)

b) – Xét cốc (A): AgNO3+HClAgCl+HNO3

Ta có: nAgNO31<nHCl1(0,61<0,81)

=> AgNO3 hết, HCl dư. AgCl tính theo AgNO3.

nAgCl=nAgNO3=0,6(mol)mAgCl=0,6×143,5=86,1(g)

nHNO3=nAgNO3=0,6(mol)nHCl(p\"o)=nAgNO3=0,6(mol)nHCl(d\"o)=0,80,6=0,2(mol)nH+/12ddA=12×(nHNO3+nHCl(d\"o))=12×(0,6+0,2)=0,4(mol)

mddA=m(A)mAgCl=213,286,1=127,1(g)=> Khối lượng của cốc (A) sau khi lấy một nửa lượng dung dịch có trong cốc (A):

m(A)=213,212×127,1=149,65(g)

- Xét cốc (B):

nK2CO3=nH2SO4=0,25(mol)nK2CO3(d\"o)=0,90,25=0,65(mol)nCO32=nK2CO3(d\"o)=0,65(mol)

Khi trộn một nửa dung dịch (A) phản ứng với dung dịch trong cốc (B), sẽ xảy ra phản ứng:

2H++CO32CO2+H2O0,40,65(mol)

Ta thấy: nH+2<nCO321(0,42<0,651)

CO32 dư, H+ hết

CO2 tính theo H+

nCO2=12nH+=12×0,4=0,2(mol)m(B)=12mddA+mddBmCO2=149,65+213,20,2×44=267,95(g)=> Khối lượng nước phải thêm vào cốc (A) để cân trở lại thăng bằng:

mH2O=m(B)m(A)=267,95149,65=118,3(g)

Đánh giá

0

0 đánh giá