Với giải Bài 1.2 trang 5 SBT Hóa Học lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa Học 11 . Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học
Bài 1.2 trang 5 SBT Hóa học 11: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều ammonia hơn khi
A. giảm nồng độ của khí nitrogen.
B. giảm nồng độ của khí hydrogen.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Lời giải:
- Khi giảm nồng độ khí nitrogen, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng khí nitrogen, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Khi giảm nồng độ khí hydrogen, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng khí hydrogen, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ của hệ phản ứng, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch).
- Khi tăng áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất của hệ, tức là chiều làm giảm số mol khí của hệ (chiều thuận).
→ Chọn D.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1.1 trang 5 SBT Hóa học 11: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:...
Bài 1.2 trang 5 SBT Hóa học 11: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:...
Bài 1.3 trang 5 SBT Hóa học 11: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:...
Bài 1.4 trang 5 SBT Hóa học 11: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:...
Bài 1.5 trang 5 SBT Hóa học 11: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:...
Bài 1.6 trang 6 SBT Hóa học 11: Trong quy trình sản xuất sulfuric acid (H2SO4) có giai đoạn dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ sulfur trioxide (SO2) thu được oleum (H2SO4.nSO3). Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hoá sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ 450 °C – 500 °C, chất xúc tác vanadium(V) oxide (V2O5) theo phương trình hoá học:...
Bài 1.7 trang 6 SBT Hóa học 11: ...
Bài 1.8 trang 6 SBT Hóa học 11: ...
Bài 1.9 trang 6 SBT Hóa học 11: ...
Bài 1.10 trang 6 SBT Hóa học 11: ...
Bài 1.11 trang 6 SBT Hóa học 11: ...
Bài 1.12 trang 6 SBT Hóa học 11: Khi hoà tan khi chlorine vào nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước chlorine. Trong nước chlorine xảy ra cân bằng hoá học sau:...
Bài 1.13 trang 7 SBT Hóa học 11: Hãy cho biết sự thay đổi áp suất có gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch không. Giải thích...
Bài 1.14 trang 7 SBT Hóa học 11: Dựa vào giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết phản ứng nào có hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất....
Bài 1.15 trang 7 SBT Hóa học 11: Cho vào bình kín (dung tích 1 L) 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 350 °C – 500 °C theo phương trình hoá học sau:...
Bài 1.16 trang 7 SBT Hóa học 11: Bromine chloride phân huỷ tạo thành bromine và chlorine theo phương trình hoá học sau:...
Bài 1.17 trang 7 SBT Hóa học 11: Trong dung dịch muối Fe3+ tồn tại cân bằng hoá học sau:...
Bài 1.18* trang 7 SBT Hóa học 11: Phản ứng tổng hợp 3-methylbutyl acetate (isoamyl acetate) trong phòng thí nghiệm từ acetic acid và 3-methylbutan-1-ol (isoamyl alcohol) với xúc tác dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng xảy ra theo phương trình hoá học sau:...
Bài 1.19* trang 8 SBT Hóa học 11: Trong dung dịch muối AlCl3 tồn tại các cân bằng hoá học sau:...
Bài 1.20* trang 8 SBT Hóa học 11: Theo báo cáo mới nhất vừa được Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) công bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,1 °C của Trái Đất trong khoảng thời gian từ năm 1850 – 1900. Hãy giải thích vì sao dù lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm...
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học
Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Ôn tập chương 1
Bài 3: Đơn chất nitrogen
Bài 4: Ammonia và một số hợp chất ammonium