Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau: a) y = A sin(ωx + φ) với A > 0

888

Với giải Bài 1.19 trang 18 SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Hàm số lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 11 Bài 3: Hàm số lượng giác

Bài 1.19 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau:

a) y = A sin(ωx + φ) với A > 0;

b) y = A tan(ωx + φ) với A > 0;

c) y = 3 sin 2x + 3cos 2x; 

d) y=3sin2x+π6+3sin2xπ3 .

Lời giải:

a) Tập xác định của hàm số là D = ℝ.

Nếu kí hiệu f(x) = A sin(ωx + φ) thì với mọi x ∈ D, ta có

 x+2πωD,  x2πωD

fx+2πω=Asinωx+2πω+φ= A sin(ωx + 2π + φ) = A sin(ωx + φ) = f(x).

Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn, chu kì của hàm số này là 2πω .

b) Nếu kí hiệu D là tập xác định của hàm số f(x) = A tan(ωx + φ) thì với mọi x ∈ D, ta có:

x+πωD,  xπωD và

fx+πω=Atanωx+πω+φ= A tan(ωx + π + φ) = A tan(ωx + φ) = f(x).

Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn, chu kì của hàm số này là πω .

c) Ta có 3sin 2x + 3cos 2x = 3(sin 2x + cos 2x) = 32sin2x+π4 .

Theo câu a, ta suy ra hàm số y = 3sin 2x + 3cos 2x là hàm số tuần hoàn chu kì 2π2=π .

d) Ta có y=3sin2x+π6+3sin2xπ3

=3.2sin2x+π6+2xπ32cos2x+π62xπ32

=32sin2xπ12.

Vậy theo câu a, hàm số y=3sin2x+π6+3sin2xπ3  là hàm số tuần hoàn chu kì 2π2=π .

Đánh giá

0

0 đánh giá