Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7, tài liệu bao gồm 16 trang. Tài liệu được tổng hợp từ các tài liệu ôn thi hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi sắp hới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây
Tóm tắt tài liệu
Bộ 8 đề thi trắc nghiệm và tự luận ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7
ĐỀ 1:
I. Lý thuyết(2đ)
Câu 1: (1đ) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Hãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng.
Câu 2: (1đ) Hãy nêu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
Vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận nội dung định lí đó.
II. Bài tập (8đ)
Bài 1: (1đ) Số điểm kiểm tra học kỳ II môn Tin học của một nhóm 20 học sinh được ghi lại như sau:
9 |
3 |
5 |
7 |
3 |
9 |
7 |
8 |
10 |
9 |
7 |
5 |
9 |
3 |
6 |
6 |
8 |
9 |
10 |
4 |
a) Lập bảng tần số
b) Tìm số trung bình cộng.
Bài 2: (1đ) Tính giá trị của biểu thức x2 – 2x +1 tại x = -1 và tại x=1
Bài 3: ( 2đ) Cho P(x) = 4x2 – 4 +3x3 +2x +x5 và Q(x) = 3x – 2x3+4 – x4 +x5
a) Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x)
Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 4
Bài 5: (3đ) Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A ; BD là tia phân giác góc B(\(D \in AC\)). Kẻ \(DE \bot BC(E \in BC)\). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
a)\(\Delta ABD = \Delta EBD.\)
b) DF = DC.
c) AD < DC.
ĐỀ 2:
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức – 3xy2
A. – 3x2y
B. (- 3xy)y
C. -3(xy)2
D. – 3xy
Câu 2: Đơn thức \( - \frac{1}{3}{y^2}{z^4}9{x^3}y\)có bậc là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
Câu 3: Bậc của đa thức Q = x3 – 7x4y+xy3 – 11
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:
A. f(x) = 2+x
B. f(x) = x2 – 2
C. f(x) = x(x+2)
D. f(x) = x(x – 2)
Câu 5: Kết quả phép tính - 5x2y5 – x2y5+2x2y5
A. -3x2y5
B. 8 x2y5
C. 4 x2y5
D. - 4 x2y5
Câu 6. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x= - 2 và y = -1 là:
A. 12
B. -9
C. 18
D. -18
Câu 7. Thu gọn đơn thức P =x3y – 5xy3 +2x3y + 5xy3 bằng:
A. 3x3y
B. – x3y
C. x3y + 10xy3
D. 3x3y – 10xy3
Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức \(f(x) = \frac{2}{3}x + 1:\)
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. \( - \frac{3}{2}\)
D. \( - \frac{2}{3}\)
Câu 9: Đa thức g(x) = x2+1
A. Không có nghiệm
B. Có nghiệm là -1
C. Có nghiệm là 1
D. Có 2 nghiệm
Câu 10: Đọ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là:
A.5
B. 7
C. 6
D. 14
Câu 11: Tam giác có một góc 600 thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều :
A. hai cạnh bằng nhau
B. ba góc nhọn
C.hai góc nhọn
D. một cạnh đáy
Câu 12: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :
A. AM= AB
B. \(AG = \frac{2}{3}AM\)
C. \(AG = \frac{3}{4}AB\)
D. AM= AG
II. Tự luận
Câu 1:( 1,5 điểm). Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:
Tháng |
9 |
10 |
11 |
12 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Điểm |
80 |
90 |
70 |
80 |
80 |
90 |
80 |
70 |
80 |
a) Dấu hiệu là gì?
b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A.
Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x +7 – x và Q(x) = - 5x3+2x – 3+2x – x2 -2
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x).Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Câu 3: (3,0 điểm). Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b) Phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ \(DE \bot BC(E \in BC)\). Chứng minh DA= DE
c) ED cắt AB tại F. Chứng minh \(\Delta ADF = \Delta EDC\) rồi suy ra DF>DE.
Câu 4(1,0 điểm): Tìm \(n \in \mathbb{Z}\)sao cho \(2n - 3 \vdots n + 1\)
ĐỀ 3:
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
I. Chọn phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu và ghi vào giấy thi:
Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức – 3x2y3
a/ -3x3y2
b/ -3(xy)2
c/ 3x3y3
d/ 3xy3x
Câu 2: \(x = \frac{{ - 1}}{2}\) à nghiệm của đa thức nào ?
a/ x + 2
b/ 2x + 1
c/ x - 2
d/ 2x – 1
Câu 3: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A có AB = 6 cm; BC = 10cm thì độ dài cạnh AC là:
a/ 4cm
b/ 8cm
c/ 16cm
d/ \(\sqrt {136} \)cm
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 4cm. Hỏi cạnh BC có thể nhận độ dài nào dưới đây:
a/ 12cm
b/ 13cm
c/ 9cm
d/ 4cm
Câu 5: G là trọng tâm \(\Delta ABC\)có đường trung tuyến AM= 12cm. Khẳng định đúng:
a/ GA= 6cm
b/ GM= 4cm
c/ GA= 4cm
d/ GM= 6cm
Câu 6: Nếu tam giác DEF có góc E bằng 500 và góc F bằng 700 thì
a/ DE<EF<DF
b/ EF<DE<DF
c/ DF<EF<DE
d/ EF<DF<DE
Câu 7: Tích của 2 đơn thức: -2xy và \(\frac{1}{2}{x^2}\)là:
a/ 4x3y
b/ - x3y
c/ x3y
d/ -4x3y
Câu 8: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức:
a/ 2x +1
b/ 2x – 1
c/ \(\frac{1}{2}x\)
d/ \(\frac{1}{2}x(2x - 1)\)
II. Trong các câu sau , câu nào đúng? câu nào sai?
a / Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất của đa thức đó.
b/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh
huyền.
c/ Trong hai đường xiên, đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
d/ Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
B. Tự luận:(7,0đ)
Bài 1 (2,0đ): Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút ) của 30 học sinh (em nào cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 |
5 |
3 |
2 |
5 |
7 |
1 |
9 |
10 |
5 |
3 |
4 |
6 |
7 |
1 |
5 |
5 |
4 |
5 |
3 |
5 |
1 |
2 |
7 |
8 |
5 |
4 |
3 |
8 |
7 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng tần số.
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2( 1,5đ): Cho đa thức: M(x) = x2 – 2x3 +x+5
N(x) = 2x3 – x – 6
a/ Tính M (2)
b/ Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M (x) + N (x)
c/ Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3 (3,0): Cho \(\Delta ABC\)cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD= CE ( D nằm giữa B và E)
a/ Chứng minh: \(\Delta ABD = \Delta ACE\)
b/ Kẻ \(DM \bot AB(M \in AB)\) và \(EN \bot AC(N \in AC).\)Chứng minh: AM= AN
c/ Gọi K là giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng EN và \(\widehat {BAC} = {120^0}\). Chứng minh \(\Delta DKE\) đều.
Bài 4: Cho \(x,y,z \ne 0\)và x – y – z =0 Tính giá trị của biểu thức: \(B = (1 - \frac{z}{x})(1 - \frac{x}{y})(1 + \frac{y}{z})\)
Đề 4:
Bài 1(2đ) Cho bảng sau
Thống kê điểm số trong hội thi “ Giải toán trên Internet – ViOlympic |
|
||||||||||
Điểm số (x) |
100 |
120 |
15 |
180 |
200 |
220 |
240 |
260 |
280 |
300 |
|
Tần số(n) |
2 |
3 |
4 |
5 |
14 |
22 |
20 |
15 |
10 |
5 |
N=100 |