Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận, tài liệu bao gồm 10 trang, 50 câu trắc nghiệm. Tài liệu được tổng hợp từ các tài liệu ôn thi hay nhất  giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi sắp hới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận

Chương hàm số

Câu 1. (Đề Minh Họa 2017) Hỏi hàm số \(y = 2{x^4} + 1\) đồng biến trên khoảng nào?

A. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right)\).

B. \((0; + \infty )\).

C. \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\).

D. \(( - \infty ;0)\).

Câu 2. (Đề chính thức 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 1)

A. \({y^\prime } < 0,\forall x \ne 1\)

B. \({y^\prime } > 0,\forall x \in \mathbb{R}\)

C. \({y^\prime } < 0,\forall x \in \mathbb{R}\)

D. \({y^\prime } > 0,\forall x \ne 1\)

Câu 3. (Đề chính thức 2017) Hàm số \(y = \frac{2}{{{x^2} + 1}}\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(( - 1;1)\)

B. \(( - \infty ; + \infty )\)

C. \((0; + \infty )\)

D. \(( - \infty ;0)\)

Câu 4. (Đề chính thức 2017) Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 2)\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 2)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1)

Câu 5. (Đề Tham Khảo 2017) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; + \infty )\) ?

A. \(y = 3{x^3} + 3x - 2\).

B. \(y = 2{x^3} - 5x + 1\).

C. \(y = {x^4} + 3{x^2}\).

D. \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\).

Câu 6. (Đề Tham Khảo 2017) Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1)\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; + \infty )\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - 1; + \infty )\)

Câu 7. (Đề Thử Nghiệm 2017) Biết M(0;2), N(2; -2)  là các điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\). Tính giá trị của hàm số tại x = - 2.

A. \(y( - 2) = 2\).

B. \(y( - 2) = 22\).

C. \(y( - 2) = 6\).

D. \(y( - 2) =  - 18\).

Câu 8. (Đề chính thức 2017) Tìm giá trị thực của tham số M để đường thẳng \(d:y = (2m - 1)x + 3 + m\) vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\).

A. \(m = \frac{3}{2}\).

B. \(m = \frac{3}{4}\).

C. \(m =  - \frac{1}{2}\).

D. \(m = \frac{1}{4}\).

Câu 9. (Đề chính thức 2017) Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 2)

Mệnh đề nào dưới đây sai

A. Hàm số có hai điểm cực tiểu

B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0

C. Hàm số có ba điểm cực trị

D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3

Câu 10. (Đề Tham Khảo 2017) Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 3)

A. \({y_{CT}} = 5\)

B. \({y_{CT}} = 0\)

C. \({\min _\mathbb{R}}y = 4\)

D. \({\max _\mathbb{R}}y = 5\)

Câu 11. (Đề Thử Nghiệm 2017) Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên đoạn [-2;2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 4)

A. \(x =  - 2\).

B. \(x =  - 1\).

C. \(x = 1\)

D. \(x = 2\)

Câu 12. (Đề chính thức 2017) Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 5x + 4}}{{{x^2} - 1}}\).

A. 2

B. 3

C. 0

D. 1

Câu 13. (Đề Thử Nghiệm 2017) Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 3}}{{x + 1}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Cực tiểu của hàm số bằng \( - 3\)

B. Cực tiểu của hàm số bằng 1

C. Cực tiểu của hàm số bằng \( - 6\)

D. Cực tiểu của hàm số bằng 2

Câu 14. (Đề Tham Khảo 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = (m - 1){x^4} - 2(m - 3){x^2} + 1\) không có cực đại?

A. \(1 \le m \le 3\)

B. \(m \le 1\)

C. \(m \ge 1\)

D. \(1 < m \le 3\)

Câu 15. (Đề chính thức 2017) Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 4} \right)x + 3\) đạt cực đại tại x = 3.

A. \(m =  - 1\)

B. \(m =  - 7\)

C. \(m = 5\)

D. \(m = 1\)

Câu 16. (Đề chính thức 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = {x^2} + \frac{2}{x}\) trên đoạn \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right]\).

A. \(m = \frac{{17}}{4}\)

B. \(m = 10\)

C. \(m = 5\)

D. \(m = 3\)

Câu 17. (Đề Minh Họa 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 3}}{{x - 1}}\) trên đoạn [2 ; 4]

Câu 18. (Đề Tham khảo 2017) Cho hàm số y = f(x) có bảng biế thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 5)

Câu 19. (Đề chính thức 2017) Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: \(y = \frac{{{x^2} - 3x - 4}}{{{x^2} - 16}}\)

A. 2

B. 3

C. 1

D. 0

Câu 20 (Đề chính thức 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của 1 trong bốn hàm số dưới đây. Hỏi là hàm số nào?

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 6)

A. \(y = {x^3} - {x^2} - 1\)

B. \(y =  - {x^3} + {x^2} - 1\)

C. \(y = {x^4} - {x^2} - 1\)

D. \(y =  - {x^4} + {x^2} - 1\)

Câu 21. (Đề chính thức 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 7)

B. \({{\rm{y}}^\prime } < 0,\forall {\rm{x}} \ne 2\)

C. \({{\rm{y}}^\prime } > 0,\forall  \ne 2\)

D. \({{\rm{y}}^\prime } > 0,\forall x \ne 1\)

A. \({{\rm{y}}^\prime } < 0,\forall {\rm{x}} \ne 1\)

Câu 22. (Đề Thử Nghiệm 2017) Đồ thị của hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\) và đồ thị của hàm số \(y =  - {x^2} + 4\) có tất cả bao nhiêu điểm chung?

A. 0

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 23. (Đề Thử Nghiệm 2017) Cho hàm số y=f(x) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \{ 0\} \), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 8)

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình \(f(x) = m\) có ba nghiệm thực phân biệt.

A. \([ - 1;2]\).

B. \(( - 1;2)\).

C. \(( - 1;2]\).

D. \(( - \infty ;2]\).

Câu 24. (Đề Thử Nghiệm 2017) Một vật chuyển động theo quy luật \(s =  - \frac{1}{2}{t^3} + 9{t^2}\) với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kề từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 216 m/s

B. 30 m/s

C. 400 m/s

D. 54 m/s

Câu 25. (Đề Minh Họa 2017) Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên:

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 9)

A. Hàm số có đúng một cực trị.

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1.

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x=1.

Câu 26. (Đề tham khảo 2019) Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 10)

Số nghiệm của phương trình \(2f(x) + 3 = 0\)

A. 4 .

B. 3 .

C. 2 .

D. 1 .

Câu 27. (Đề tham khảo 2019) Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 11)

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

A. 4 .

B. 1 .

C. 3 .

D. 2 .

Câu 28. (Đề tham khảo 2019) Cho hàm số f(x) có đạo hàm \({f^\prime }(x) = x(x - 1){(x + 2)^3},\forall x \in \mathbb{R}\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 3 .

B. 2 .

C. 5 .

D. 1 .

Câu 29. (Đề Tham Khảo 2018) Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (ảnh 12)

Hàm số y = f(x)  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( -2;0)

B. \(( - \infty ; - 2)\)

C. ( 0; 2)

D. \((0; + \infty )\)

Câu 30. (Đề chính thức 2018) Mã đề 103 BGD&ĐT NĂM 2018.) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x + 3m}}\) nghịch biến trên khoảng \((6; + \infty )\) ?.

A. 3

B. Vô số

C. 0

D. 6

Câu 31. (Đề chính thức 2019) Cho hàm số f(x) có đạo hàm \({f^\prime }(x) = x{(x - 1)^2},\forall x \in R\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 2 .

B. 0 .

C. 1 .

D. 3 .

 

Xem thêm
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 1)
Trang 1
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 2)
Trang 2
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 3)
Trang 3
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 4)
Trang 4
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 5)
Trang 5
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 6)
Trang 6
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 7)
Trang 7
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 8)
Trang 8
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 9)
Trang 9
Tuyển tập chuyên đề hàm số khóa 7+ của tác giả Hồ Thức Thuận (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Hàm số
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống