Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555

Tải xuống 9 1.8 K 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 ÔN TẬP GHKI MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                  BÀI TẬP ‘CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ’
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Học sinh làm được 1 số bài tập về cơ chế di truyền ở mức độ phân tử.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm thực hành, làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên:
chuẩn bị công thức và 1 số bài tập về ADDN, ARN.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập, sgk sinh học 12, sbt sinh học 12
- Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: ( 6 điểm)
Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể? Kể tên cụ thể các dạng
đột biến nhiễm sắc thể?
Câu 2: ( 4 điểm)
Cho biết mạch bổ sung của 1 đoạn gen như sau:
5’ A A T G X G X G T T A X X G G X X X 3’
a, Hãy cho biết trình tự của mARN được phiên mã từ đoạn gen trên?
b, Tính số liên kết Hiđrô khi gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A=T ở vị trí
số 2 bằng 1 cặp G=X?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể


2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên cung cấp công thức giới thiệu một số dạng bài
tập:

Hoạt động
của thầy
và trò
Nội dung kiến thức

 

- Được cấu tạo bởi các nuclêôxôm (Mỗi nuclêôxom: 8 ptử
histon + 1 đoạn AND 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1 ¾
vòng )
- Kích thước :- Chuỗi nuclêôxom sợi cơ bản (ĐK 11n.m )
- Sợi nhiễm sắc- xoắn bậc 2 (ĐK 30n.m )
- Ống siêu xoắn (ĐK 300n.m )
- Crômatit (ĐK 700n.m )
2,0
2,0
Nêu các dạng đột biến nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc
mất đoạn,đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn
Đột biến số lượng
+ Thể lệnh bội (thể không, thể 1, thể 1 kép, thể ba, thể bốn,
thể bốn kép
+ Thể đa bội( đa bội chẵn và đa bội lẻ )
+ Thể di đa bội
1,0
1,0
Câu 2 a, trình tự của mA RN
5’ A A U G X G X G U U A X X G G X X X 3’ 2,0
b, số liên kết Hiđrô khi gen này bị đột biến thay thế 1
cặp A=T bằng 1 cặp G=X;
H= [(2.6) + (3.12) ] + 1 = 49( Liên kết hidrô )
2,0

 

GV: Cung
cấp cho HS
hệ thống
kiến thức
công thức
để vận
dụng làm
bài tập.
I. Công thức và bài tập ADN, ARN, nhân đôi,phiên mã,
dịch mã:
Chú ý khi giải bài tập ở phần này:
- Trên ADN: A,T,G,X. , trên ARN: A,U,G,X
- Khoảng cách giữu các Nu trên 1 := 3,4 A
0
- 1 chu kì xoắn = 10 cặp= 20Nu= 34 A0
- 1 nu có khối lượng riêng = 300 đvc
- Khoảng cách của 2 mạch trong phân tử ADN = đường
kính PT ADN= 20 A
0
- Đổi kích thước về 1 đơn vị chung:
1, DẠNG 1: TÍNH SỐ NU VÀ CHIỀU DÀI
GEN= ADN ARN
Nu= A+T+G+X.= 2A+ 2G= 2X+ 2T
L M
Nu = x 2 ; Nu= ;
Nu= C. 20
3,4A
0 300đvc
N
RN = x
3,4A
0
2
chiều dài của gen Nu
L= M x 3,4A
0 L= x 3,4A0
L= ( A+ G). 3,4A0
Lgen =
L
mARN sơ
khai=

 

BẢNG ĐỔI ĐƠN VỊ
1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
1 micrômet = 10
3 nanômet ( nm)
1 mm = 10
3 micrômet = 106 nm = 107 A0

 

* Công
thức phần
ADN,ARN,
nhân đôi,
phiên mã
dịch mã,
giải mã.
HS: lĩnh
hội kiến
thức do
giáo viên
cung cấp.

300 x2 2
L= C. 34A
0
rN . 3,4A0 =
. 3,4 A
0
Một số lưu ý:
Virut, ADN chỉ có 1 mạch.
Ở tinh trùng và trứng, hàm lượng ADN
giảm 1/2 hàm lượng ADN trong tế bào
sinh dưỡng.
Ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau: hàm lượng
ADN gấp 2 hàm lượng ADN ở các giai
đoạn khác.
Lưu ý: Trình
tự nuclêôtit
mARN giống
trình tự
nuclêôtit của
mạch bổ sung
(Thay T bằng
U)
Dạng bài về tái bản và phiên mã
tái bản phiên mã
- Tổng số
ADN con= (
=2
k (k là số
lần tái bản)
-
Số gen con
có 2 mạch
hoàn toàn
mới
được tạo
ra sau k lần tái
bản
:
2
k - 2.
- Số nuclêôtit
trong các gen
con
khi gen
* phiên mã 1 lần
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng
số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc
của ADN :
rAtd = Tgốc ; rUtd =
A
gốc
rGtd = Xgốc; rXtd = Ggốc
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng
số nu của 1 mạch ADN
rNtd =
*phiên mã k lần
- Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K
+ Số ribônu tự do cần dùng là số
ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì
vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân

 


tái bản k lần:
N. 2k
- Số Nu môi
trường cung
cấp
khi gen
tái bản k lần:
td = N
.2
k – N = N(
2
k -1)
tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng
là:
rNtd = K . rN
- Số nuclêôtit trên các phân tử mARN khi
gen phiên mã k lần
: k.N/2
+ Suy luận tương tự, số ribônu tự
do mỗi loại cần dùng là :
rAtd = K. rA = K . Tgốc;
rU
td = K. rU = K . Agốc
rGtd = K. rG = K . Xgốc;
rX
td = K. rX = K . Ggốc
3, Dạng 3: TÍNH % CỦA CÁC LOẠI Nu
% A+%T+%G+%X = 100% %A=%T; %G= %X
%A+ % G= %T+%X= 50%
% A1+%T1+%G1+%X1= 100% %A1+ % A2 %G1+
% G
2
% A2+%T2+%G2+%X2= 100%
4, DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT VÀ AXIT AMIN
số lk hidro số lk
cộng hóa
trị
số lk
peptit
Số aa

 

* Công
thức phần
đột biến

-Số LK
hiđrô của
gen:
H= 2A+3G
= 2T+3X
- Số LK hiđrô
hình thành:
Hht = H. 2k
- Số Lk hiđrô
bị phá hủy:
Hph = H. (2k -
1).
- Số
LKHT
trong các
Nu:
HT= Nu
- Số
LKHT
giữa các
Nu
:
HT= Nu-
2
- Tổng số
LKHT có
trong
gen(
ADN)
HT=
2Nu- 2
- Số liên
kết peptit
trên chuỗi
pôlipeptit
=
số aa-1
-
Số liên
kết peptit
được hình
thành khi
các axit
amin liên
kết nhau :
Lkpt =
số
PTH
2O =
số aa -1.
Nu
rN
- Số bb = =
6 3
- aa / chuỗi
polypeptit
Nu
rN
aa= -1 =
-
1
6
3
-
aa của Pr hoàn
chỉnh
Nu
rN
aa hc = - 2 =
- 2
6
3
HT ARN
= rN – 1
+rN
= 2 .rN -1

5. Dạng 5: XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ N,RN
- Dựa vào mguyên tắc bổ sung:
2. Công thức phần đột biến
-Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép : 2n – 2 - 2 .
-Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .

 

HS: Lĩnh
hội kiến
thức do
giáo viên
cung cấp.
-Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .
-Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2 .
a. Các dạng
-Đa bội chẵn : Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) ...
-Đa bội lẻ : Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) ...
b.Cách viết giao tử :
+ Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử
với tỉ lệ.
+ Đối với kiểu gen Aaaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với
tỉ lệ.

*Tứ bội (4n) :
AAAA → 100% AA
AAAa → 1/2AA : 1/2Aa
AAaa → 1/6AA :1/6Aa :
1/6aa
Aaaa → 1/2Aa : ½ aa
aaaa → 100 % aa
*Tam bội (3n) :
AAA → ½ AA :1/2 A
AAa →1/6AA: 2/6 A :
2/6 Aa : 1/6ª
Aaa →1/6A:2/6Aa :2/6 a
:1/6aa
aaa → ½ aa : ½
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung kiến thức

 

GV: Giao bài
tập
HS: Tiếp nhận
bài tập và câu
hỏi
GV: Hướng
dẫn học sinh
theo từng dạng
bài
HS: Vận dụng
và làm bài tập
II. Giải bài tập
Bài 1:
Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 20. Có bao
nhiêu NST được dự đoán ở thể ba nhiễm kép :
A. 19 (NST) B. 20 (NST) C. 21 (NST) D. 22
(NST)
Bài 2: Gen A có mạch gốc chứa 720 Nucleotit, trong gen
chứa 350 nucleotit loại Adenin. Gen A bị đột biến thành
gen a, trong gen đột biến có 368 nucleotit loại Guanin và
số liên kết hydro là 1802. Vậy kiểu đột biến này là :
A. Mất 2 cặp (A-T) và 1 cặp (G-X)
B. Thêm 2 cặp (A-T) và 1 cặp (G-X)
C. Mất 1 cặp (A-T) và 2 cặp (G-X)
D. Thêm 1 cặp (A-T) và 2 cặp (G-X)
Bài 3: Một gen qui định tổng hợp protein gồm 498 axit
amin. Trong gen có A = 2G. Biết rằng khi gen đột biến có
G = 0,497A. Hãy tính số lượng mỗi loại N của gen đột biến
(Biết rằng gen bị đột biến nhưng không làm chiều dài thay
đổi).
A. A = T = 498 (N), G = X = 1002 (N)
B. A = T = 1002 (N), G = X = 498 (N)
C. A = T = 249 (N), G = X = 501 (N)
D. A = T = 501 (N), G = X = 249 (N)
Bài 4: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 14.Trong quá
trình giảm phân tạo giao tử của cơ thể bố và mẹ, tất cả các
cặp NST tương đồng đều tự nhân đôi nhưng không phân
li. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thành cơ thể lai có
bộ NST là :
A. 48 B. 56 C. 28
D. 21

 

GV: Giải thích
các phần học
sinh chưa rõ và
chữa bài tập
HS: Lĩnh hội
kiến thức hoàn
thiện bài tập
Bài 5: Bộ NST 2n ở 1 loài sinh vật có 2n = 78. Số NST
được dự đoán ở thể một nhiễm kép là:
A. 76 B. 77 C. 79
D. 80
Bài 6: Một đột biến xảy ra trên gen cấu trúc làm cho gen
này bị mất 3 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba kế tiếp. Cho biết đột
biến xảy ra ở đoạn giữa của gen, tại vị trí xảy ra đột biến
mỗi axit amin được mã hóa bởi 1 bộ ba và đột biến không
làm thay đổi mã kết thúc. So với chuỗi polypeptit do gen
ban đầu điều khiển tổng hợp thì chuỗi polypeptit do gen
sau đột biến tổng hợp :
A. Kém một axit amin và xuất hiện hai axit amin
mới.
B. Kém một axit amin và xuất hiện một axit amin
mới.
C. Kém ba axit amin và xuất hiện một axit amin mới.
D. Kém ba axit amin và xuất hiện hai axit amin mới.
Bài 7: Bộ NST có trong một tế bào sinh dưỡng của người
nam bị hội chứng Đao và bị hội chứng Claiphentơ được ký
hiệu là :
A.2n – 1 = B. 2n + 1 = 47 C.2n+1+1=48 D.
2n + 2 = 48

3. Củng cố và luyện tập:
- Nhấn mạnh cho học sinh phần quy luật di truyền để HS về nhà nghiên cứu
trước
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Hoàn thành bài tập còn lại
- Làm toàn bộ bài tập chương I sách bài tập sinh 12 phần tự giải
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555 (trang 9)
Trang 9
Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Sinh học 12
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống