Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5555

Tải xuống 5 1.3 K 5

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                Bài 33. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hóa thạch, vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên
cứu sự tiến hóa của sinh giới.
- Phân tích được mqh giữa điều kiện địa chất, khí hậu và các sv điển hình qua
các đại địa chất (đại tiền cambi, đại cổ sinh, đts và đts).
- Biết đc 1 số hóa thạch điển hình trung gian giữa các nghành, các lớp chính
trong giới đv và tv.
2. Kĩ năng:
- rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát....
3. Thái độ:
- Biết liên hệ tìm hiểu về các hoá thạch phát hiện trong thời gian gần nhất.
II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
* KĨ NĂNG SỐNG:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về hóa thạch và vai trò của hóa thạch
trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới; lịch sử phát triển của sinh giới
qua các đại địa chất.
- Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Các hình ảnh hóa thạch trong SGK .
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài mới..
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học?
2.Giảng bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung
*Hoạt động 1: tìm hiểu về hóa thạch
-Gv: y/c hs đọc Mục I.1 SGK, qs 1 số
hình ảnh hóa thạch sưu tầm từ Internet
và trả lời câu hỏi:
+ Hóa thạch là gì? Các dạng hóa thạch
điển hình? VD minh họa?
+ Hóa thạch được hình thành như thế
nào?
-Hs: vận dụng kiến thức để trả lời
-Gv (bs): Ht thg gặp là các sv bằng đá (
có thể là toàn bộ cơ thể, có thể là 1 phần
cơ thể), các mảnh xương, mảnh vỏ sv
hóa đá, đôi khi là xác sv đc bq trong
băng tuyết, hổ phách. một số sv hiện nay
rất it hoặc ko biến đổi so với trước đây
đc coi là dạng Ht sống.
-Gv: giảng giải 1 số kiến thức về: phóng
xạ (hiện tg 1 số các ntố phát ra các bức
xạ có khả năng xuyên qua các chất, ion
hóa các ntử có điện tích hạt), đồng vị (là
ntử có điện tích hạt nhân như nhau, số
nơtron khác nhau); chu kì bán rã (là
khoảng thời gian mà 1 nửa lg ban đầu
của ntố pxạ bị phân rã).
-Gv: + Hóa thạch có vai trò ntn trong
việc nghiên cứu lịch sử phát triển sinh
giới?
I. Hóa thạch và vai trò của các hóa
thạch trong nghiên cứu lịch sử phát
triển sinh giới
1. Hóa thạch là gì?
- Hóa thạch: Là di tích của các sinh vật
để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
- Các dạng hóa thạch điển hình:
+ Hóa thạch trong băng: Xác sinh vật
được bảo tồn nguyên vẹn (voi mamut
trong băng).
+ Hóa thạch trên đá, đất (1 phần hay
toàn bộ cơ thể, hình dáng của sv: lá cây
trên đá).
+ Hổ phách: xác sv đc bảo vệ trong hổ
phách (kiến trong hổ phách...)
2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên
cứu lịch sử phát triển sinh giới
- Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để
biết được lịch sử phát sinh, phát triển sự
sống.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử
vỏ trái đất.

 

+ Tại sao từ hóa thạch lại là băng
chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của
sinh giớit?
-Hs: n/c mục I.2 sgk/140 và tl: xđ đc tuổi
của HT; xđ đc sự xh của sv, sự phát triển
và diệt vong của chúng.
-Gv (bs): HT là tài liệu n/c lịch sử phát
triển của sv và có giá trị để n/c lịch sử
vỏ quả đất (vd: các nhà khoa học đã tìm
thấy hóa thạch của đv biển trên núi
thuộc tỉnh Lạng sơn chứng tỏ trước đây
Ls là biển). Người ta có thể xđ tuổi của
các lớp đất đá chứa hóa thạch bằng cách
đo tốc độ lùi của các thác nước.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ls pt của sinh
giwosi qua các đại địa chất.
-Gv: + Thế nào là hiện tg trôi dạt lục
địa?
+ Hiện tg trôi dạt lục địa dẫn tới
điều gì?
-Hs: + Nêu k/n
+ Hình thành các lục địa như ngày
nay; biến đổi khí hậu.
-Gv: trôi dạt lục địa a/h ntn tới sự tiến
hóa của sv?
-Hs: tuyệt diệt của sv và sự hthành loài
mới.
-Gv (bs): Hiện nay khí hậu ở VN giữa
miền đông và miền tây của dãy trường
sơn cọ phân hóa khá rõ. Sự xh dãy núi
II. Lịch sử phát triển của sinh giới
qua các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
- Lớp vỏ trái đất không phải là một khối
thống nhất mà được chia thành những
vùng riêng biệt (các phiến kiến tạo).
- Phiến kiến tạo di chuyển do dung nham
nóng chảy chuyển động
-Hiện tg di chuyển của các lục địa gọi là
trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
*Phân chia lịch sử Trái đất:
- Dựa vào những biến cố lớn về địa chất,
khí hậu để phân định mốc t/g địa chất:
mặt đất nâng lên hạ xuống; đại lục di
chuyển theo chiều ngang; sự chuyển
động tạo núi; sự phát triển của băng hà.
- Dựa vào những biến cố trên và các hóa
thạch điển hình
Lịch sử TĐ được chia
thành nhiều gđ gọi là các đại địa chất,
bao gồm: Đại thái cổ, đại nguyên sinh,
đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
(Các đại lại đc chia nhỏ thành các kỉ)

 

Apalat ở đại cổ sinh đã tiêu diệt 97% số
sv thời đó. Băng hà tràn xuống bán cầu
nam đến tận vùng Niu Zilân
-GV(tb): Lịch sử phát triển của trái đất
rất dài, để thuận lợi cho nghiên cứu

chia lịch sử sinh giới thành các đại địa
chất.
+ Sự phân chia đó dựa vào tiêu chí nào?
+ Sự phân chia TĐ lq đến sự phát triển
của sv ntn?
-Hs: vận dụng kt để tl:
+ Dựa vào các tiêu chí: biến đổi địa chất,
khí hậu, sv.
+ Sv ở từng gđ có nét đặc trưng riêng về
sự phát triển cả sự diệt vong.
-Gv: Cách đặt tên các đại, các kỉ? ht
-Gv: y/c hs đọc bảng 33 trong sgk/142
và Phân tích mối quan hệ giữa sinh vật
và đặc điểm địa chất, khí hậu?
+ Sv đầu tiên xh ở đại nào và có đặc
điểm gì?
+ Sv nào lên cạn đầu tiên và sự lên cạn
đó có ý nghĩa ntn?
+ Tại sao sv lên cạn hàng loạt?
+ Sự xh của tv hạt trần, hạt kín ở gđ nào?
+ Tại sao nói Đại trung sinh là đại của
bò sát?
+ Chim và thú xh ntn?
+ Sự xh của loài người có ý nghĩa ntn?
*Lịch sự sự sống: bảng 33/ 142

3. Củng cố:
- Khí hậu trái đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm
gì để ngăn chặn nạn đại tuyệt chủng có thể xảy ra do con người? khí hậu nóng lên...
- Hs nói riêng và con người nói chung cần phải làm gì để ngăn chặn đại diệt chủng
có thể xẩy ra do chính con người gây nên?
4. Dặn dò: Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Tài liệu có 5 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống