Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512

Tải xuống 9 3.1 K 13

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 CHƯƠNG II : SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
                                BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
.
- Phân tích được mối quan hệ giữa điều kiện địa chất, khí hậu và các sinh vật điển hình qua các đại
địa chất : đại tiền Cambri, đại cổ sinh, đại trung sinh.
- Biết được một số hóa thạch điển hình trung gian giữa các ngành, các lớp chính trong giới thực vật
và động vật.
- Phát biểu được khái niệm hóa thạch.
- Trình bày được vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
2. Kĩ năng.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng :
- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua kênh chữ và kênh hình.
- Thể hiện sự tự tin thông qua phát biểu ý kiến.
- Tư duy sáng tạo
- Lắng nghe tích cực.
3. Thái độ
- Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Giáo án, tư liệu, hình ảnh của bài học
2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo
yêu cầu giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài
học
Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự
học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:

Sau khi sự sống được phát sinh nó tiếp tục phát triển để hình thành toàn bộ sinh giới như ngày nay
như thế nào? Căn cứ nào cho phép chúng ta khẳng định điều đó?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt Động 1: HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK và trả lời các câu hỏi sau :
- Hóa thạch là gì ?
- Ý nghĩa của hóa thạch trong việc nghiên
cứu sự phát triển trái đất và tiến hóa ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
GV. Bổ sung và kết luận.
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
1. Định nghĩa:
Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong
các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá.
2. Ý nghĩa:
- Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển,
diệt vong của sinh vật.
- Xác định tuổi của các lớp đất đá chứa chúng
và ngược lại.
- Nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất.

Hoạt Động 2: SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
các câu hỏi sau :
- Phương pháp xác định tuổi đất và hóa
thạch ?
II. SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA
CHẤT
1. Phương pháp xác định tuổi đất và hóa
thạch:
- Dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các
nguyên tố phóng xạ (Ur
235, K40) → chính xác
đến vài triệu năm → được sử dụng để xác định
mẫu có độ tuổi hàng tỉ năm.

 

- Dựa vào những đặc điểm nào để người
ta chia sự phát triển trái đất thành các đại
khác nhau ?
- Trình bày đặc điểm chính của các đại ?
HS. Đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo
viên.
GV. Kết luận.
- Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C12, C14)
→ chính xác vài trăm năm → được sử dụng
đối với mẫu có độ tuổi < 50.000 năm.
2. Căn cứ phân định thời gian địa chất:
- Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa
chất để phân định mốc thời gian địa chất:
+ Mặt đất nâng lên, hạ xuống.
+ Đại lục di chuyển theo chiều ngang.
+ Sự chuyển động tạo núi.
+ Sự phát triển của băng hà.
- Dựa vào những biến cố trên và các hóa thạch
điển hình → lịch sử sự sống chia làm 5 đại:
Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh,
Tân sinh.

Hoạt Động 3: SỰ SỐNG QUA CÁC ĐẠI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
các câu hỏi sau :
- Phương pháp xác định tuổi đất và hóa
thạch ?
- Dựa vào những đặc điểm nào để người ta
chia sự phát triển trái đất thành các đại
khác nhau ?
- Trình bày đặc điểm chính của các đại ?
HS. Đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo
viên.
GV. Kết luận.
III. SỰ SỐNG QUA CÁC ĐẠI
- Đại thái cổ
: sự sống còn rất cổ
VK, tảo- NSV, vết tích RK
-
Đại nguyên sinh: nguyên thủy
VK,tảo ptriển/đơn bào – ĐVKX :nsv,bọt
biển, rk, giun, t/mềm
-
Đại cổ sinh: cổ sơ
+
Cambri: tảo lục, nâu/biển; VK TL/đất liền
– đvkx đến c.khớp...
+
Ocđôvic: phát sinh thực vật.
+
Xilua: TV cạn: quyết trần, nấm – Đvcxs: cá
giáp, nhện/cạn
+
Đêvôn: TV di cư hàng loạt lên cạn, quyết
tv thay thế quyết trần
ĐV cá giáp có hàm, cá vây chân, cá
phổi, lưỡng cư đầu cứng

 

+ Than đá: TV; quyết KL, xh dương xỉ có hạt
ĐV: xh bsát, sâu bọ bay phát triển.
+
Pecmơ: TV Quyết KL bị tdiệt, xh cây hạt
trần.
ĐV bsát phát triển, xhiện bsát răng
thú.
-
Đại trung sinh:
+ Tam điệp: TV cây hạt trần p/triển mạnh,
quyết TV bị tiêu diệt
ĐV Bò sát phân hóa nhiều
nhóm, thú đẻ trứng xh
+
Giura: TV cây hạt trần
ĐV bsát khổng lồ ưu thế, xh chim
thủy tổ
+
Phấn trắng: TV hạt kín xh và phát triển
mạnh
ĐV bsát thống trị, thú nhau
thai xhiện
-
Đại tân sinh:
+
kỉ thứ 3: TV hạt kín pt.
ĐV: chim thú, sbọ phát triển, bsát
klồ bị tiêu diệt, tổ
tiên loài người xhiện
+
kỉ thứ 4: Ổn định hệ ĐTV, xh loài người
Nhận xét:
*Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với
lịch sử phát triển của võ trái đất.Sự thay đổi đk
ĐCKH thúc đẩy sự phát triển của sgiới.
*Sự thay đổi của khí hậu, địa chất dẫn đến sự
biến đổi trước tiên của thực vật qua đó ảnh
hưởng đến Động vật . từ 1 số loài
nhiều

 

loài.Sự ptriển của sgiới nhanh hơn sự bđổi ĐC
KH.
*Sinh vật đã phát triển theo hướng ngày càng
đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi
ngày càng hợp lý.
*Sự chuyển biến từ nước lên cạn đánh dấu một
bước ngoặc vô cùng to lớn trong qúa trình tiến
hoá.

3. Hoạt động luyện tập:
Câu 1. Hoá thạch là gì? Nêu vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hoá của sinh giới.
Câu 2. Dựa vào đâu người ta phân chia lịch sử trái đất thành các niên đại?
Câu 3. Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hoá của sinh giới?
Câu 4. Bò sát không lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? Động vật có vú đầu tiên xuất hiện khi
nào?
Câu 5. Khí hậu của trái đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để
ngăn chặn nạn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người?
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
Câu 1. Tại sao hoá thạch là bằng chứng của tiến hoá?
Câu 2. Người ta căn cứ vào đâu để tính tuổi của hoá thạch?
Câu 3. Nêu các sinh vật điển hình của các kỉ.
Câu 4. Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện địa chất, khí hậu với sinh vật qua các kỉ địa chất. Cho
một số ví dụ.
Câu 5. Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hoá của sinh giới?
TÀI LIỆU

Đại Kỷ T.g
bắt
đầu
T.g
k.dài
Đặc điểm địa chất khí
hậu
Đặc điểm về giới
thực vật
Đặc điểm về giới
động vật
THÁI CỔ 3500 - Võ quả đất chưa ổn
định
- Có vết tích than chì, đá
vôi. Sự sống xuất hiện
Vi khuẩn, Tảo
(Biển)
Động vật nguyên
sinh
(Ruột khoang)

 

Đại Kỷ T.g
bắt
đầu
T.g
k.dài
Đặc điểm địa chất khí
hậu
Đặc điểm về giới
thực vật
Đặc điểm về giới
động vật
NGUYÊN SINH 2500 - Tạo núi, nhiều lần
phân bố lại đại dương,
đại lục.
- Thành phần khí quyển
thay đổi.
- Hình thành sinh quyển
- Vi khuẩn, Tảo ở
biển phát triển
dạng đơn bào chiếm
ưu thế
- Có đại diện hầu
hết Động vật
không xương sống
(ĐVNS, bọt biển,
RK, giun, TM
dạng đa bào.
C Ổ S I N H Cambri 542 - Sự phân bố đại lục, đại
dương khác xa hiện nay.
- núi lữa hoạt động
mạnh
Kq nhiều CO2
Biển:Tảo lục ,Nâu
Đất liền: Vi khuẩn,
Tảo xanh.
- Động vật không
xương sống :Tôm
3 lá, chân khớp, da
gai
- Hoá thạch:Tôm
3 lá chủ đạo
Ocđôvic 488 - Di chuyển của đại lục.
Băng hà. Mực nước
biển giảm. KH khô
Phát sinh TV. Tảo
biển ưu thế
Xilua 444 - Đầu kỷ: Biển nhỏ tạo
thành, khí hậu ấm.
- Cuối kỷ: Đại lục hình
thành: Khí hậu khô.
- Xuất hiện thực vật
đầu tiên trên
cạn:Quyết trần,
nấm
- Xuất hiện Động
vật có xương
sống đầu tiên: Cá
giáp không hàm.
- Đ.VKXS đầu
tiên lên cạn:Nhện.
Đê von 416 - Biển tiến ra, rút lại
nhiều lần, nhiều dãy núi
lớn xuất hiện. Lục địa
khô hanh, duyên hải ẩm
ướt.
- Hình thành sa mạc.
- Thực vật di cư lên
cạn hàng loạt: Xuất
hiện Quyết T.V
đầu tiên thay thế
quyết trần.
- Cá giáp có hàm
chiếm ưu thế.
- Xh cá sụn, cá
xương, cá phổi.
- Từ cá vây chân
Lưỡng cư đầu
cứng.

 

Đại Kỷ T.g
bắt
đầu
T.g
k.dài
Đặc điểm địa chất khí
hậu
Đặc điểm về giới
thực vật
Đặc điểm về giới
động vật
Than Đá 360 - Lục địa thu hẹp, khí
hậu ẩm nóng.
- Cuối kỷ biển rút: Khí
hậu khô
- Xuất hiện dương
xỉ có hạt
- Hình thành rừng
Quyết khổng lồ.
- Lưỡng cư đầu
cứng
bò sát đầu
tiên.
- Xh sâu bọ bay
đầu tiên:Chuồn
chuồn, gián.
Pecmơ 300 - Lục địa nâng cao
khí hậu khô lạnh
- Xuất hiện nhiều dãy
núi lớn , xuất hiện K.H
khô rõ rệt
- Quyết khổng lồ bị
tiêu diệt.
- Cây hạt trần đầu
tiên xuất hiện
- Bò sát ăn cỏ, ăn
thịt phát triển
- Xúât hiện bò sát
răng thú.
TRUNG SINH Tam Điệp 250 - Đại lục chiếm ưu thế
khí hậu khô
- Cuối kỷ:Biển tiến vào
lục địa
- Quyết T.V bị tiêu
diệt dần.
- Cây hạt trần phát
triển mạnh
- Cá, thân mềm
phong phú.
- Bò sát phát triển
nhanh
- Xh động vật có
vú đầu tiên.
Giura 200 - Hình thành 2 đại lục
Băc-Nam
- Biển tiến sâu vào lục
địa
khí hậu ấm..
- Hạt trần tiếp tục
phát triển mạnh.
- Bò sát khổng lồ
chiếm ưu thế
- Chim T Tổ x
hiện.
Phấn Trắng 145 - Các đại lục bắc liên kết
với nhau
- Biển thu hẹp, khí hậu
khô.
- Cây hạt kín xh và
phát triển mạnh
- Giữa kỷ: Thực vật
đã giống nay
- Bò sát tiếp tục
thống trị.
- Thú có nhau thai
x/hiện (Kănguru)

 

Đại Kỷ T.g
bắt
đầu
T.g
k.dài
Đặc điểm địa chất khí
hậu
Đặc điểm về giới
thực vật
Đặc điểm về giới
động vật
TÂN SINH Thứ Ba 65 - Đầu kỷ:Khí hậu ấm.
- Giữa kỷ: Khí hậu khô,
ôn hoà.
- Cuối kỷ: Khí hậu trở
lạnh.
- Thực vật hạt kín
phát triển mạnh
- Chim, Thú, Sâu
bọ phát triển
mạnh.
- Bò sát khổng lồ
bị tiêu diệt.
- Bộ Khỉ
Vượn
người xuống đất
tổ tiên loài
Người.
Thứ Tư 1,8 - Băng hà di chuyển
nhiều đợt xuống phía
Nam dẫn đến sự phân bố
lại đại dương, Đại lục.
Hệ thực vật ổn định - Hệ động vật ổn
định
- Xuất hiện loài
Người.
*Một số kết luận:
*Đại cổ sinh là đại chinh
phục đất liền của Động vật,
thực vật đã được vi khuẩn,
Tảo Địa Y chuẩn bị trước .
*Đại trung sinh là đại
phồn thịnh của bò sát và
thực vật hạt trần.
*Đại Tân sinh là đại phồn
thịnh của Chim, Thú, Sâu
bọ và thực vật hạt kín.
Nhận xét:
*Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát
triển của võ trái đất.Sự thay đổi đk ĐCKH thúc đẩy sự
phát triển của sgiới.
*Sự thay đổi của khí hậu, địa chất dẫn đến sự biến đổi
trước tiên của thực vật qua đó ảnh hưởng đến Động vật
. từ 1 số loài
nhiều loài.Sự ptriển của sgiới nhanh hơn
sự bđổi ĐC-KH.
*Sinh vật đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng,
tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý.
*Sự chuyển biến từ nước lên cạn đánh dấu một bước
ngoặc vô cùng to lớn trong qúa trình tiến hoá.

V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
1. HD học bài cũ :

Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
2. HD chuẩn bị bài mới :
Giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình phát sinh loài người hiện đại
- Nhóm 2: Tìm hiểu Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 12 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất mới nhất - CV5512 (trang 9)
Trang 9
Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống