Giáo án Sinh học 12 Bài 32: Nguồn gốc sự sống mới nhất - CV5555

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN
TRÁI ĐẤT
                                                             Bài 32. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự phát sinh sự sống trên Trái đất: quan niệm hiện đại về các
giai đoạn chính (tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học) .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa dựa trên thực nghiệm.
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức học tập bộ môn qua việc chứng minh được tiến hóa hóa học,
tiền sinh học bằng thực nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Tranh minh hoạ có trong SGK hoặc các tranh ảnh có liên quan
đến bài học mà GV và học sinh sưu tầm được.
2. Học sinh: kiến thức về nguồn gốc sự sống.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
- Những nghiên cứu về tiến hoá lớn cho thấy một số chiều hướng tiến hoá nào?
- Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những
loài có cấu trúc khá đơn giản?
2.Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1:
VD: CH
4, C2H2, NH3, CO2, H2O Bức xạ nhiệt,
núi lửa
Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái
đất được chia thành 3 gđ:
- Tiến hóa hóa học: là gđ tiến hóa hình
thành các chất hchc từ các chất vc.

 

H/c hữu cơ gồm 2 ntố (C,H) h/c 3 ntố (C,
H,O)
h/c 4 ntố (C,H,O,N) aa, nucleotit
-Gv: y/c Hs n/c Mục I.1, qs H32 SGK/136
Thảo luận:
+ Giả thuyết của Oparin và Haldale về sự hình
thành các hợp chất hữu cơ?
+ TNo của S.Mileu và Uray nhằm kiểm tra giả
thuyết đã được tiến hành như thế nào?
-GV(tb): Sau TNo của S.Mileu và Uray, nhiều
nhà khoa học đã tiến hành TNo với thành phần
các chất hữu cơ có thay đổi và đều thu được
kết quả tương tự.
-Gv: Kết quả TNo của S.Mileu và Uray đã
chứng minh được điều gì?
-Hs: đưa ra Kl: Các hợp chất h/c đơn giản đầu
tiên đc hình thành do sự tương tác giữa các chất
vô cơ với nhau và với các đk đặc biệt từ mt tự
nhiên hoặc phòng thí nghiệm
-Gv (bs): các chất hc đơn giản như các aa, axit
béo, đg đơn cũng như các nucleotit có thể đc
hình thành từ chất vô cơ trong đk của Trái đất
nguyên thủy. Tuy nhiên, hiệ nay các nhà KH
cũng ko loại trừ trường hợp các hc hữu cơ đg
đến với TĐ từ vũ trụ. Người ta đã tìm thấy các
thiên thạch rơi vào TĐ có các aa và 1 số chất
h/c đơn giản khác giống như những chất mà
các nhà KH thu đc trong TN của Milơ và các
TN tương tự. Những n/c gần đây cho thấy các
nhà KH cũng tìm thấy những chất hc đg trong
các đám bụi vũ trụ nằm giữa các hành tinh.
- Tiến hóa tiền sh: là gđ hình thành nên
các TB sơ khai và các tb sống đầu tiên.
- Tiến hóa sh: là gđ tiến hóa từ những tb
đầu tiên thành các loài sv như ngày nay
dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
I. Tiến hóa hóa học
1. Quá trình hình thành các chất hữu
cơ đơn giản từ các chất vô cơ
* Giả thuyết của Oparin và Haldale: Các
hợp chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất được
hình thành từ các chất vô cơ theo con
đường tổng hợp hóa học nhờ nguồn năng
lượng tự nhiên (nl mặt trời, sấm sét, hđ
của núi lửa)
* TNo của S.Mileu và Uray:
- Tạo MT có các thành phần hóa học
giống khí quyển TĐ thời nguyên thủy.
- Sử lí hỗn hợp khí H
2, CH4, NH3 và hơi
nước bằng điện cao thế
Kq: thu đượccác hợp chất hữu cơ đơn
giản (có các aa).

 

-Gv: các đại phân tử h/c được hình thành ntn?
-HS: Mục I.2, hình 32 SGK
Thảo luận: TNo của Fox và cộng sự chứng
minh các aa có thể liên kết với nhau trong điều
kiện trái đất nguyên thủy được tiến hành như
thế nào?
-GV: Trong điều kiện không có ôxi, dưới tác
dụng của các nguồn NL tự nhiên, các chất vô
Chất hữu cơ đơn giản (aa, Nucleotid,
đường đơn, acid béo ...)
đại phân tử.
-Gv: Cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã đc
hình thành ntn?
-Hs:...
-Gv: Trong điều kiện trái đất hiện nay, các hợp
chất hữu cơ có thể được hình thành từ các chất
vô cơ nữa không? Tại sao?
-Hs:
-Gv (bs): TĐ ngày nay khác hẳn với khi nó mới
đc hình thành. Khí quyển của TĐ trước kia ko
có oxi nên các chất h/c đc tạo ra cũng ko bị oxi
hóa. Ngày nay, nếu các chất h/c có đc tạo ra
bằng con đường hóa học ở đâu đó trên TĐ thì
nó cũng nhanh chóng bị oxi hóa và bị các VSV
phân hủy mà ko thể lặp lại quá trình tiến hóa
hóa học như trước đây.
*Hoạt động 2:
-Gv: Y/c Hs đọc Mục II, qs H32.2 SGK/138
Thảo luận.
+ Đặc điểm về cấu tạo của phospholipid?
2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại
phân tử hữu cơ :
VCDT
*TNo của Fox (1950): Đun nóng hỗn hợp
aa khô ở 150 – 180
0C các chuỗi
polipeptid ngắn (Protein nhiệt).
a. Sự trùng phân tạo các đại phân tử
hữu cơ:
+ Các aa (nhiệt độ, năng lượng)chuỗi
polipeptid đơn giản.
+ Các Nucleotid (trùng phân)
Acid
Nucleic (ARN, ADN).
+ Vật chất di truyền đầu tiên là ARN.
b. Sự hình thành cơ chế di truyền:
- Hình thành cơ chế nhân đôi, phiên mã:
Sgk/138
- Hình thành có chế dịch mã: Các aa liên
kết yếu với các Nucleotit /ARN và liên
kết với nhau
chuỗi polipeptid ngắn
(ARN giống như khuôn mẫu cho cho aa
bám). CLTN tác động, giữ lại những phân
tử hữu cơ có khả năng phối hợp
cơ chế
phiên mã, dịch mã.
I
I. Tiến hóa tiền sinh học
* Hình thành tb sơ khai bằng con đường
tự nhiên:
- Khi các đại phân tử sinh học xuất hiện
trong nước và tập trung lại.

 

+ Hiện tượng xảy ra khi cho các đại phân tử
sinh học vào nước?
+ Vai trò của lớp màng bán thấm?
-GV: Giảng giải về sự tác động của CLTN lên
các tế bào sơ khai.
-Gv: Một số TNo chứng minh sự hình thành
giọt nhỏ mang đặc tính của sự sống?
-Gv: Muốn trở thành cơ thể sống độc lập thì
các Coacecva, Liposome cần có thêm những
đặc tính nào?
-Gv: sau khi tb sơ khai hình thành thì sự sống
(sv) tiến hóa ntn?
-Hs: Tbsk
sv đầu tiên chịu tđ của CLTN,
các ntố tiến hóa khác
sv đơn bào sv đa
bào
tv, đv, nấm...
- các phân tử lipid do đặc tính kị nước
sẽ hình thành lớp màng bao bọc tập hợp
các đại phân tử hữu cơ
tạo nên các giọt
nhỏ ngăn cách môi trường

- dưới t/đ của CLTN giọt nhỏ nào có khả
năng TĐC với mt ngoài, phân chia, duy
trì thành phần hóa học đc giữ lại tạo thành
tb sơ khai.
- Tb sơ khai đc nhân rộng.
*Hình thành sự sống bằng con đường
thực nghiệm: TNo về sự hình thành các
giọt Liposome, coacecva có màng bán
thấm.

3. Củng cố: Tóm tắt nội dung bài học
4. Dặn dò:
- Học và trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc trước bài 33.
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 32: Nguồn gốc sự sống mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 32: Nguồn gốc sự sống mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 32: Nguồn gốc sự sống mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 32: Nguồn gốc sự sống mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống