Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
PHẦN VI : TIẾN HOÁ
CHƯƠNG I : BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
I. MỤC TIÊU
sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh: cq tương đồng, cq
tương tự, các cq thoái hóa.
- Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích ,tổng hợp, khái quát hoá dựa trên các bằng chứng tiến
hoá trực tiếp và gián tiếp.
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức học tập bộ môn qua việc HS nắm chắc các bằng chứng tiến
hoá.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Hình 24.1, 24.2.sgk. Bảng phụ.
2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị gsk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Để bảo vệ vốn gen của loài người cần tiến hành những biện pháp gì?
3. Giảng bài mới: Đvđ →
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
*Hđ1: Tìm hiểu về bằng chứng giải phẫu s2 -Gv: Y/c Hs qs H24.1 SGK/104 và trả lời các câu hỏi sau: |
I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SS: 1. Cơ quan tương đồng: Là những cq nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thế, có cùng nguồn gốc |
+ NX những điểm giống nhau và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của mèo, cá voi, dơi? +Những biến đổi xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào? -HS: qs và thảo luận nhóm +Giống nhau: đều có các xương cánh, cẳng, cổ, bàn, ngón. +Khác nhau: Chi tiết các xương biến đổi, hình dạng bên ngoài rất khác nhau (rất rõ ở xương bàn, xương ngón). GV: Chức năng của Tay người, chi trước của các loài thú? HS: Tay người thích nghi với việc cầm nắm công cụ lao động, chi trước của mèo thích nghi với chức năng di chuyển trên cạn, cá voi thích nghi với chức năng bơi dưới nước, dơi thích nghi với chức năng bay. GV: Tay người, chi trước của các loài thú là các cơ quan tương đồng. - Vậy cơ quan tương đồng là gì? HS: Cơ quan tương đồng : những cơ quan tương đồng tương ứng trên cơ thế, có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở loài tổ tiên, ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau. GV: Ruột thừa của người và manh tràng của đv ăn cỏ có phải là cơ quan thoái hóa không? HS: Ruột thừa của người là cơ quan thoái hóa. |
trong qt phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. → Cq tương đồng p/a sự tiến hóa phân li. 2. Cơ quan thoái hóa: là cq phát triển ko đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do đk sống của loài đã thay đổi, các cq này mất dần c/năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa kia của chúng. Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung. 3. Cơ quan tương tự: Là những cq khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự. → Cq tương tự p/a sự tiến hóa đồng quy. |
GV: Thế nào là cơ quan thoái hóa? Từ đó em hãy rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa các loài sinh vật? HS: Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung. GV: Tại sao các cơ quan thoái hóa không giữ chức năng gì vẫn di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị CLTN loại bỏ? Hs: Do các loài thừa hưởng vốn liếng di truyền từ tổ tiên chung, những cơ quan này không phát triển mất dần chức năng do điều kiện sống thay đổi. Gv: Để xđịnh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài trong các đặc điểm hình thái người ta thường sử dụng các cơ quan thoái hóa hay các cơ quan tương đồng? Tại sao? Hoạt động 2: tìm hiểu về bằng chứng phôi sh -Gv: Em hãy trình bày những điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài: cá, kì nhông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người qua đó rút ra kết luận về quan hệ giữa các loài? Hs: Do thừa hưỡng những gen chung quy định sự phát triển phôi. -Gv: Điều kiện sống ở đảo và lục địa khác nhau, tại sao sinh vật sống ở đảo và lục địa lại giống nhau? |
V/ BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ. Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleiec ( gồm ADN và ARN ) và prôtêin . ADN đều cấu tạo từ 4 loại nucleotit là: A,T,G,X. Protein đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau. Các loài SV đều sử dụng chung 1 loại mã DT. Phân tích trình tự các aa của cùng 1 loại protein hay trình tự các nucleotit trong cùng 1 gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ giữa họ hàng các loài. |
-Hs: Do sv ở đất liền phát tán ra đảo (có chung nguồn gốc) -Gv: + Tại sao các loài không có họ hàng gần gũi nhưng có những đặc điểm giống nhau? ( cá voi – thú; cá mập- cá) + Hiện tương các loài giống nhau do điều kiện sống tương tự hay do có chung nguồn gốc là phổ biến hơn? -Hs: *Hđộng 4: Tìm hiểu về b/c tb học và sh phân tử -Gv: Quan sát hình chiếu và dựa vào kiến thức tế bào di truyền học hãy trình bày những điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di truyền của các loài sinh vật. -Gv: Bộ ba AAT của mọi loài từ virut đến người đều mã hóa cho aa lơxin . Phân tích thông tin bảng 24 người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ linh trưởng? Tại sao? -Hs: Loài tinh tinh, do số aa sai khác là ít nhất. -Gv: Phân tích trình tự aa trong cùng 1 loại protein hay trình tự các nucleotit trong cùng1 gen của các loài cho phép ta kết luận gì về quan hệ họ hàng giữa các loài ? -Hs: Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì cấu trúc protein và nucleotit càng giống nhau. |
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài xem trước bài 25
- Trả lời câu hỏi: Nguyên nhân tiến hóa (làm chuyển loài này thành loài mới).
Nội dung chính của học thuyết Đacuyn gồm những ý tưởng
nào?