Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Giáo án sinh học 12
Bài giảng Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Tiết 6: BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
A. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ , thoải mái cho họcsinh.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã có, kinh nghiệm thực tế để giải thích tình huống
giáo viên đưara.
- Giúp học sinh đặt ra được vấn đề, câu hỏi chính của bàihọc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuậtKWL
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: HS đặt ra được vấn đề của bài học: Đột biến số lượngNST?
Nội dung hoạt động 1
BƯớc | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
- Viết sơ đồ lai chứng minh cơ chế hình thành các hội chứng về NST như Đao, Tocno, Claiphento? Từ đó viết sơ đồ tổng quát cơ chế hình thành thể lệch bội ( ví dụ ở Ruồi Giấm )? |
HS tiếp nhận câu hỏi |
Thực hiện nhiệm vụ học tập |
- Gợi ý, hướng dẫn HS | Suy nghĩ, thảo luận |
Báo cáo kết quả |
- GV gọi HS trả lời. | - Cá nhân trả lời kết quả. |
Đánh giá kết quả |
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Chuyển ý vào nội dung bài học bằng KT KWL + Các em đã biết gì về ĐB dị bội và đa bội? + Các em muốn biết gì về cơ chế xuất hiện các bệnh Đao, tớtno? |
- HS trả lời: Em muốn biết ĐB dị bội và đa bội là gì? Cơ chế cơ chế xuất hiện các bệnh Đao, tớtno. |
B. HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC:
Giáo án sinh học 12
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, cơ chế, hậu quả, ý nghĩa của ĐB đa bội là ĐB lệch bội
(1) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, cơ chế, hậu quả, ý nghĩa của ĐB đa bội là ĐB lệchbội.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: ĩthuật hỏi và trả lời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: khái niệm, cơ chế, hậu quả, ý nghĩa của ĐB đa bội là ĐB lệchbội.
Nội dung hoạt động 2
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
* Tìm hiểu khái niệm và phân loại đột biến lệch bội (7ph) GV: yêu cầu HS đọc sgk , cho biết: + Đột biến số lượng NST là gì , có mấy loại? +Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST tồn tại như thế nào? + vậy thế nào là đột biến lệch bội ( dị bội)? + nếu trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp NST bị thiếu 1 chiếc, bộ NST sẽ là bao nhiêu?Nếu trong tế bào sinh dưỡng , có 1 cặp NST bị thừa 1 chiếc , bộ NST sẽ là bao nhiêu? GV theo dõi, động viên HS thảo luận, hỗ trợ khi HS gặp khó khăn. GV gọi HS trình bày. Nhận xét, chốt kiến thức. |
- HS các nhóm nhận nhiệm vụ - Thảo luận nhóm, hoàn thành các câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, trao đổi lẫn nhau. |
*Tìm hiểu cơ chế phát sinh và hậu quả, ý nghĩa của đột biến lệch bội: (10ph) GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về cácnội dung: + Trình bày cơ chế phát sinh đột biến lệch bội trong nguyên phân? + Trình bày cơ chế phát sinh đột biến lệch bội trong giảm phân? + Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy ra với cặp NST thường( dạng 2n-1, 2n+1) và NST giới tính? + theo em đột biến lệch bội gây hậu quả gì?Có ý nghĩa gì? + có thể sử dụng loại đột biến lệch bội nào để đưa NST theo ý |
- HS các nhóm nhận nhiệm vụ - Thảo luận nhóm, hoàn thành các câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, trao đổi lẫn nhau. |
Giáo án sinh học 12
muốn vào cây lai ? Tại sao ? HS: Nghiên cứu , trả lời. GV gọi học sinh trình bày nội dung thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV hoàn thiện kiến thức. GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng. |
|
*hoạt động 3: Tìm hiểu đột biến đa bội (20ph) Phương pháp: Hoạt động nhóm -Bước 1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về các nội dung: + Phân biệt đột biến tự đa bội và dị đa bội về: Khái niệm, phân loại, cơ chế phát sinh, + Phân biệt đa bội với ĐB lệch bội? + Hậu quả và vai trò của đa bội thể? Ví dụ? Tại sao cơ thể đa bội có những đặc điểm này? + Tại sao không gây đa bội ở thực vật bậc cao?Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể ĐB? HS: Nghiên cứu , trả lời. - Bước 2 GV gọi học sinh trình bày nội dung thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV hoàn thiện kiến thức. GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng. |
- HS các nhóm nhận nhiệm vụ - Thảo luận nhóm, hoàn thành các câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, trao đổi lẫn nhau. |
Chuẩn kiến thức:
+ Đột biến số lượng NST.
* Đột biến lệch bội. Biết được các dạng thể một nhiễm, thể tam nhiễm, thể không nhiễm, thể bốn
nhiễm.
* Đột biến đa bội gồm : Tự đa bội và dị đabội
- Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác
Giáo án sinh học 12
nhân sinh học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tếbào.
- Cơ chế chung đột biến cấu trúc NST:
C¸ct¸cnh©ng©y®étbiÕn¶nhhưëng®Õnqu¸tr×nhtiÕphîp,trao®æichÐo...hoÆctrùctiÕpg©y®øtg·y
NST làm phá vỡ cấu trúc NST. Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến sự thay đổi trình tự và số
lượng các gen, làm thay đổi hình dạngNST.
- Cơ chế chung đột biến số lượng NST:
+ Thể lệchbội: | Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp |
NST | tạo ra các giao tử hông bình thường (chứa cả 2 NST ở mỗicặp). |
Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử | |
không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội. | |
+ Thể đa bội : | |
Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST | tạo ra các giao tử |
hông bình thường (chứa cả 2n NST).
Sự kết hợp của giao tử hông bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử
không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến đa bội.
- Hậu quả:
+Độtbiếncấutrúc: §étbiÕncÊutrócNSTthưêngthay®æisèlưîng,vÞtrÝc¸cgentrªnNST,cãthÓ
g©ymÊtc©nb»nggenthưêngg©yh¹ichoc¬thÓmang®étbiÕn.
+Đột biếnlệchbội:ĐộtbiếnlệchbộilàmtănghoặcgiảmmộthoặcmộtsốNST làmmấtcânbằng toàn bộ
hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả
năng sinh sản tuỳloài.
+ Đột biến đa bội :
* Do số lượng NST trong tế bào tăng lên lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các
chất hữu cơ xảy ra mạnhmẽ...
* Cá thể tự đa bội l thường không có khả năng sinh giao tử bìnhthường
- Vai trò:
+Độtbiếncấutrúc:CungcấpnguånnguyªnliÖuchoqu¸tr×nhchänläcvµtiÕnho¸.
øngdông:lo¹ibágenxÊu,chuyÓngen,lËpb¶n®åditruyÒn....
+ Đột biến lệch bội : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá.
Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
+ Đột biến đa bội :
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
Giáo án sinh học 12
Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá vì góp phần hình thành nên loài mới.
C. LUYỆNTẬP
Hoạt động 3: (Luyện tập) Trả lời các câu hỏi và bài tập
(1) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan đến
đột biến số lượngNST.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hỏi và trảlời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, câuhỏi.
(5) Sản phẩm: câu trả lời của họcsinh.
HS trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng đột biến số lượng NST.
Câu 1: Nêu các dạng đột biến NST ở sinh vật lưỡng bội.
Câu 2: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội.
Câu 3: Nêu 1 vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở TV?
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV đặt câu hỏi 1, 2, 3. GV nhận xét, đánh giá cho điểm. |
- HS đọc câu hỏi, vận dụng kiến thức trả lời nhanh. |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Giải quyết các vấn đề thựctế.
(1) Mục tiêu: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận
dụng những điều đã học về điều hoà hoạt động gen để giải quyết các vấn đề trong thựctế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề/ hoạt động cánhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cánhân.
(4) Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tài liệu tham khảo khác, mạnginternet...
(5) Sản phẩm: giải quyết các vấn đề trong thựctế.
Nội dung của hoạt động5.
Câu 1: Thống kê tỉ lệ người mắc bệnh hoặc hội chứng NST tại địa phương( hoặc tỉnh) của em ?
Câu 2: Nêu cách phòng tránh các tác nhân gây đột biến đối với con người và sinh vật?
Câu 3. Tại làng Hle Ktu (Kông Chro, Gia Lai), vợ chồng chị Đinh Thị Tiu có 4 người con.
Trong số 4 người con này có 2 chị em sinh đôi da rất trắng, tóc và lông cũng trắng, mắt thì
hồng.
Giáo án sinh học 12
Chồng chị và bản làng cho rằng 2 đứa này không phải con của chồng chị, họ đã miệt thị, khinh rẻ
chị làm chị rất khổ sở. Biết rằng chị Tiu bị oan, bằng kiên thức đã học em hãy giải thích hiện
tượng trên?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Trả lời các câu hỏi sau bài trang 18SGK.
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
ĐB số lượng NST
a. Nhóm câu hỏi nhậnbiết
Câu 1. Thể lệch bội là
A. số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào xôma tănglên.
B. số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào xôma tănglên.
C. số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào xôma tăng lên hoặc giảmđi.
D. hông phải các lí dotrên.
Câu 2. Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể lệch bội là
A.2n B.3n C. 2n+1 D. n +1
Câu 3. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là
A. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở ì đầu của quá trình phânbào.
B. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở ì giữa của quá trình phânbào.
C. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở ì sau của quá trình phânbào.
D. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở ì cuối của quá trình phânbào.
Câu 4. Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba là
A. 2n–1 B. 2n+1 C. 2n–2 D. 2n +2
b. Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST:
A. Do sự phá hủy thoi vô sắc trong phânbào.
B. Do tế bào già nên một số cặp NST không phân li trong quá trình phân bào giảmnhiễm.
C. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kì sau của quá trình phânbào.
D. Do NST nhân đôi hông bình thường, do sự tổ hợp bất thường củaNST.
Câu 6. Hội chứng Đao ở người có những biểu hiện cơ bản là
A. cổ ngắn, gáy rộngvà dẹt. B. Khe mắt xếch, lưỡi dày vàdài.
C. Cơ thể phát triển chậm, si đần và thườngvôsinh. D. cả A, B vàC.
Giáo án sinh học 12
Câu 7. Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở
A. tếbàoxôma B. tế bàosinhdục C.hợptử D. cả A, B vàC.
Câu 8. Cơ thể 2n ở kì sau của giảm phân I có một cặp NST hông phân li sẽ tạo ra những loại
giao tử
A. 2nvà0 B. 2nvàn C. n + 1 và n-1 D. 2n+1 và2n-1
Câu 9. Sự hông phân li của tất cả các cặp NST của hợp tử 2n ở lần nguyên nhân đầu tiên sẽ tạo ra
A. thể tứbội(4n). B. thể tam bội (3n). C. thể lưỡngbội(2n) D. thểhảm.
Câu 10. Thể tứ bội khác với thể song nhị bội ở điểm nào sau đây:
A. Thể tứ bội bất thụ còn thể song nhị bội hữuthụ.
B. Thể tứ bội có sức sống cao, năng suất cao còn thể song nhị bội thìkhông.
C. Tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội có gấp đôi vật chất di truyền của 1 loài còn tế bào của thể
song nhị bội mang 2 bộ NST 2n của 2 loài khácnhau.
D. Tất cả đềuđúng.
c. Nhóm câu hỏi vận dụng
Câu 11: Con người gây đột biến đa bội thể ở thực vật nhằm mục đích:
A. Khắc phục tính bất thụ của con lai thu được trong phép laixa.
B. Tạo ra các giống cây ăn quả ít hạt hoặc khônghạt.
C. Tăng năng suất các giống câytrồng.
D. Tất cả đềuđúng.
Câu 12: Có 100 hạt giống lúa đều có kiểu gen Aa. Ngâm các hạt giống này trong dung dich
cônsixin ở nồng độ thích hợp để gây đột biến, cho các hạt này nảy mầm phát triển thành cây. Kiểu
gen của các cây này sẽ là:
Câu 13: Ở phép lai AA x aa, đời con đã sinh ra một đột biến Aaa. Quá trình đột biến đã xảy ra ở:
A. Quá trìnhthụtinh B. Quá trình giảm phân ở cơ thểaa
C. Quá trình giảm phân ở cơthểAA D. Quá trình giảm phân ở cơ thể AA hoặca