Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất

Tải xuống 8 2.3 K 6

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 Giáo án sinh học 12

Bài giảng Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Tiết 5. Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
A.
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động1:
(1) Mụctiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ , thoải mái cho họcsinh.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã có, inh nghiệm thực tế để giải thích tình huống
giáo viên đưara.
- Giúp học sinh đặt ra được vấn đề, câu hỏi chính của bàihọc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuậtKWL
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: HS đặt ra được vấn đề của bài học: Đột biếngen?
Nội dung hoạt động 1

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển
giao nhiệm
vụ học tập
Mỗi nhóm sưu tầm hình ảnh, thông tin về 10 bệnh
(hội chứng) di truyền ở sinh vật, đặc biệt là ở
người.
- Nguyên nhân của các bệnh hoặc hội chứngtrên?
- Biểu hiện, cơchế?
- Bệnh nào liên quan đến đột biến gen, bệnh nào
liên quan đến đột biếnNST?
- Biện pháp phòng tránh các bệnh di truyền ởngười?
HS tiếp nhận câu hỏi
Thực hiện
nhiệm vụ học
tập
- Gợi ý, hướng dẫn HS Suy nghĩ, thảo luận
Báo cáo kết
quả
- GV gọi HS trả lời. - Cá nhân trả lời kết quả.
Đánh giá kết
quả
- Nhận xét câu trả lời củaHS.
- Chuyển ý vào nội dung bài học bằng KTKWL
+ Các em đã biết gì về phiên mã và dịch mã?
+ Các em muốn biết gì về dịch mã?
- HS trả lời: Em muốn
biết dịch mã là gì? Cơ
chế dịch mã.

B. HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC:
Giáo án sinh học 12
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thái, cấu trúc và các dạng đột biến cấu trúc NST
(1) Mục tiêu: Trình bày được hình thái, cấu trúc và các dạng đột biến cấu trúcNST.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩthuật hỏi và trả lời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: hình thái, cấu trúc và các dạng đột biến cấu trúcNST.
Nội dung hoạt động 2

Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
GV tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi
- cho biết vật chất di truyền ở vi rút và sv nhân sơ?
- Vật chất cấu tạo nên NST ?
- tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài? Trạng thái tồn tại của NST
trong các tế bào xôma?
- mô tả cấu trúc hiển vi của NST? Sự khác nhau về hình thái của
NST ở tế bào chưa phân chia và kì giữa của nguyên phân?
- Dựa vào cấu trúc hãy nêu chức năng của NST? Tại sao NST lại có
những chức năng đó?
-Trong nhân mỗi tế bào đơn bội ở người chứa 1m ADN. Bằng cách
nào lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn trong nhân?
GV theo dõi, động viên HS thảo luận, hỗ trợ khi HS gặp khó khăn.
Nhận xét, chốt kiến thức.
- HS nhóm 1,2
nhận nhiệm vụ
- Thảo luận
nhóm, hoàn thành
các câu hỏi.
-Đại diện nhóm
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, trao
đổi lẫn nhau.
GV giao nhiệm vụ cho nhóm, hoàn thành PHT.
Dạng đột biến Khái niệm Hậu quả, ý
nghĩa
- HS nhóm 3,4
nhận nhiệm vụ
- Thảo luận
nhóm, hoàn thành
các câu hỏi.


Giáo án sinh học 12


1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn
3. Đảo đoạn
4.Chuyển đoạn
- GV theo dõi, động viên HS thảo luận, hỗ trợ khi HS gặp khó
khăn.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
-Đại diện nhóm
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, trao
đổi lẫn nhau.

Kiến thức ghi nhớ
I.Hình thái và cấu trúc NST.
1. Hình thái NST:
a. Virut:
- VCDT là ADN kép hoặc đơn hoặc ARN.
b. Ở sinh vật nhân sơ:
- Là ADN kép dạng vòng không liên kết với prôtêin histon..
c. Ở sinh vật nhân thực:
* Đại cương về NST:
- NST được cấu tạo là chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin histôn
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc.
- Trong tế bào xôma (tb sinh dưỡng) NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó các gen trên NST
cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng. Bộ NST lưỡng bội (2n).
- Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng, bộ NST đơn bội (n).
- NST gồm 2 loại: NST thường và NST giới tính.

Giáo án sinh học 12
* Cấu trúc hiển vi của NST ở tế bào ĐV và TV:
- Quan sát rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân.
- Kì giữa nguyên phân có cấu trúc kép gồm 2 crômatit gắn nhau ở tâm động.
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
* Nuclêôxôm gồm 8 pt histon được quấn quanh bởi 13
4
vòng 146 cặp nu Sợi cơ bản (11 nm) Sợi
chất nhiễm sắc (30 nm)
ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit (700nm) NST

Dạng
đột
biến
Khái niệm Hậu quả, ý nghĩa
1. Mất
đoạn
* NST bị mất một đoạn, làm giảm
số lượng gen trên đó.
VD: Mất đoạn NST 21 gây thư máu
ác tính.
- Thường gây chết, mất khả năng sinh sản.
Mất đoạn nhỏ ít ảh, loại bỏ những gen
mong muốn, dùng để xác định vị trí gen
trên NST.
2. Lặp
đoạn
* Một đoạn NST bị lặp lại 1 hay
nhiều lần làm tăng số lượng gen
trên đó
- VD lặp đoạn ở lúa đại mạch làm
tăng hoạt tính của enzim amilaza có
ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất
bia.
- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện
của tính trạng.
- Tạo nên các gen mới trong quá trình tiến
hoá.
3. Đảo
đoạn
- Một đoạn NST bị đứt ra rồi quay
ngược 180
o rồi nối ngược lại, làm
thay đổi trình tự phân bố gen trên
đó.
- Làm thay đổi hoạt động của gen, hoặc
giảm khả năng sinh sản.
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.


Giáo án sinh học 12

4.Chuyển
đoạn
- Là sự trao đổi đoạn trong 1 NST
hoặc giữa các NST không tương
đồng.
- Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển
đoạn không tương hỗ.
- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc
mất khả năng sinh sản, đôi khi có sự hợp
nhất các NST làm giảm số lượng NST của
loài, là cơ chế quan trọng hình thành loài
mới.
- Chuyển gen mong muốn từ laòi này sang
loài khác. Sử dụng dòngcôn trùng mang
chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại
bằng biện pháp di truyền.

C. LUYỆNTẬP
Hoạt động 3: (Luyện tập) Trả lời các câu hỏi và bài tập
(1) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan
đến NST và ĐB cấu trúcNST
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hỏi và trảlời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, câuhỏi.
(5) Sản phẩm: câu trả lời của họcsinh.
HS trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng NST và ĐB cấu trúc NST
Câu 1: Mô tả cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực?
Câu 2: Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng? Ý nghĩa?
Câu 3: Tại sao phần lớn ĐB cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể ĐB?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV đặt câu hỏi 1, 2, 3.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
- HS đọc câu hỏi, vận dụng kiến thức trả lời
nhanh.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Giải quyết các vấn đề thựctế.
(1) Mục tiêu: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận
Giáo án sinh học 12
dụng những điều đã học về điều hoà hoạt động gen để giải quyết các vấn đề trong thựctế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề/ hoạt động cánhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cánhân.
(4) Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tài liệu tham khảo khác, mạnginternet...
(5) Sản phẩm: giải quyết các vấn đề trong thựctế.
Nội dung của hoạt động5.
Câu 1
: Tại sao phụ nữ ngoài 35 tuổi không nên sinh con?
Câu 2: Hãy tìm ví dụ các giống cây trồng được hình thành từ đột biến gen hoặc đột biến cấu
trúc NST?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Trả lời các câu hỏi sau bài trang 18SGK.
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
Đột biến cấu trúc NST
a. Nhóm câu hỏi nhậnbiết
Câu 1. Những dạng đột biến cấu trúc NST là
A. mấtđoạn,đảođoạn,lặpđoạn,chuyểnđoạn. B.mất,thêm,thaythế,đảovịtrícủamộtcặpnuclêôtit.
C. mất một hoặc một sốcặpNST. D. thêm một hoặc một số cặpNST.
Câu 2. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là
A. NST bịđứtgãy. B. rối loạn quá trình tự nhân đôi củaNST.

C. trao đổi chéo không cân giữacáccrômtit.
Câu 3. Hiện tượng lặp đoạn là do
D. cả A, B vàC.

A. một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí hác của NSTđó.
B. một đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào NSTcũ.
C. tiếp hợp, trao đổi chéo hông cân giữa cáccrômatit.
D. một đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST hác hông tươngđồng.
Câu 4. Đột biến cấu trúc NST ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là
A.mấtđoạn. B.chuyển đoạn. C.đảođoạn. D. lặpđoạn.
b. Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 5: Khi nói về NST ở sinh vật nhân thực, điều nào sau đây hông đúng?
A. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấutrúc
B. NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là ADN và prôtêin loạihistôn
Giáo án sinh học 12
C. Trong tế bào xôma của cơ thể 2n, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng nên gọi là bộ NST2n
D. Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hóa củaloài
Câu 6: Phân tử ADN có chiều dài 100 nm nằm gọn trong nhân tế bào có đường kính 5 nm là nhờ
A. ADN quấn quanh prôtêin histôn tạo nên NST theo cấu trúc xoắn nhiềubậc
B.ADN xoắn chặt trong prôtêin theo nhiều lớp cấu trúc khácnhau
C.prôtêin là lớp áo bao gói ADN làm cho ADN được xếpchặt.
D.ADN được xoắn dạng lò xo nên xếp gọn được trong nhân tếbào
Câu 7: Cấu trúc xoắn nhiều bậc của NST có vaitrò:
1) Rút ngắn chiều dài, bảo vệ cấu trúcNST
2) Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong phânbào
3) Tạo điều kiện cho các gen nhân đôi,phiênmã 4) Tạo điều kiện phát sinh các đột biếnNST
5) Thực hiện điều hòa hoạt động giữa các gen
Phương án đúng là:
A. 1,4,5 B. 1,2,5 C. 2. 3.4,5 D. 1, 2, 3, 4,5
c. Nhóm câu hỏi vận dụng
Xét 2 NST không tương đồng mang các đoạn lần lượt là: A B C D E G H I K và M N O P Q R.S
dụng dữ kiện trên để trả lời câu 5 và 6.
Câu 8
: Sau hi đột biến đã xuất hiện NST có cấu trúc A B C D H G E I K. Đây là dạng đột biến:
A. Mấtđoạn B.Đảođoạn C.Chuyển đoạn D. Tất cả đềusai.
Câu 9: Sau hi đột biến, NST có cấu trúc thay đổi như sau: M N D E G H I KA B C O P Q R.
Đây là dạng đột biến:
A. Chuyển đoạn khôngtươnghổ. B. Chuyển đoạn tươnghổ
C. Chuyển đoạn trên1NST D. Tất cả đềusai.
Câu 10: Khi nói đến đột biến mất đoạn, điều nào dưới đây hông đúng:
A. Xảy ra trong quá trình nguyên phân hoặc giảmphân
B. DomộtđoạnnàođócủaNSTbịđứtgãy,đoạnbịmấtnếukhôngchứatâmđộngsẽbịthoáihóa.
C. Đoạn bị mất có thể ở đầu mút, giữa cánh hoặc mang tâmđộng.
D. Thường gây hậu quả nghiêm trọng đối vơí sinhvật.
Câu 11: Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số loại gen có trong nhóm liên kết?
Giáo án sinh học 12
1. Đột biến mất đoạn 2. Đột biến đảođoạn
3. Đột biếnlặpđoạn 4. Đột biến chuyển đoạn trên cùng 1 NST
Nội dung đúng là:1,3,4
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mới nhất (trang 8)
Trang 8
Tài liệu có 8 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống