Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Giáo án sinh học 12
Bài giảng Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã
Tiết 2: BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
A. KHỞI ĐỘNG
(1) Mụctiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ , thoải mái cho họcsinh.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã có, kinh nghiệm thực tế để giải thích tình
huống giáo viên đưara.
- Giúp học sinh đặt ra được vấn đề, câu hỏi chính của bàihọc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuậtKWL
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: HS đặt ra được vấn đề của bài học: Phiên mã là gì? Cấu trúc và chức năng các
loại ARN. Cơ chế phiênmã.
Nội dung hoạt động 1
BƯớc | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
- GV hỏi: Liệt kê một số đặc điểm trên cơ thể em? Bằng cách nào thông tin di truyền trong gen biểu hiện thành tính trạng trên cơ thể? |
HS tiếp nhận câu hỏi |
Thực hiện nhiệm vụ học tập |
- Gợi ý, hướng dẫn HS | Suy nghĩ, thảo luận |
Báo cáo kết quả |
- GV gọi HS trả lời. | - Cá nhân trả lời kết quả. |
Đánh giá kết quả |
- Nhận xét câu trả lời củaHS. - Chuyển ý vào nội dung bài học bằng KT KWL + Các em đã biết gì về phiên mã và dịch mã? + Các em muốn biết gì về phiên mã vàdịch mã? |
- HS trả lời: Em muốn biết phiên mã, dịch mã là gì? Cơ chế gen được biểu hiện thành tính trạng? |
B. HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC:
Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệm phiên mã
Giáo án sinh học 12
(1) Mục tiêu: Trình bày được hái niệm phiênmã.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: ĩthuật hỏi và trả lời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: Khái niệm phiênmã.
Nội dung hoạt động 2
Bước | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
GV vẽ sơ đồ: Gen ARN và hỏi: Phiên mã là gì? |
HS tiếp nhận nhiệm vụ |
Thực hiện nhiệm vụ học tập |
GV quan sát, theo dõi HS, chủ động phát hiện những học sinh hó hăn để giúp đỡ; huyến hích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụhọc tập. |
HS hoạt động cá nhân quan sát đọc SGK để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. |
Báo cáo kết quả |
GV chỉ định ngẫu nhiên một HS trình bày câu trả lời. |
HS trả lời. |
Đánh giá kết quả |
GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra iến thức chuẩn. |
- Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội dung. |
Chuẩn kiến thức: Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn của gen. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu Cấu trúc và chức năng các loại ARN.
(1) Mục tiêu: Phân biệt được cấu trúc và chức năng các loạiARN
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia s nhómđôi.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: Cấu trúc và chức năng các loạiARN.
Nội dung hoạt động 3
Bước | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
3
Giáo án sinh học 12
Chuyển giaonhiệ mvụ họctập |
* GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu mỗi HS đọc thông tin phần “Cấu trúc và chức năng các loại ARN” để hoàn thành PHT sau:
tìmcâu trảlời. Hoạt động nhóm đôi: 2 bạn trong nhóm chia s iến thức mình tìm hiểu được cho nhau để hoàn thành PHT. |
HS tiếp nhận nhiệm vụ | ||||||
Thực hiện nhiệm v ụ họctập |
GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh khó khăn để giúpđỡ;khuyến hích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời những câu hỏi liên quan đến cách làm mà học sinh còn vướng mắc chứkhông đưa ra thông tin của đáp án). |
HS làm việc cá nhân với ênh chữ trang 11 SGK và các bạn trong nhóm đôi cùng chia sẻ kiến thức mình tìm hiểu được chonhau. |
||||||
Báo cáo kết quả |
GV chỉ định ngẫu nhiên một nhóm trình bày câu trả lời. |
HS trả lời. | ||||||
Đánh giá kết quả |
GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra k iến thức chuẩn. |
- Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội dung. |
Giáo án sinh học 12
Chuẩn kiến thức:
Đặc điểm |
mARN | tARN | rARN |
Cấu trúc |
1 chuỗi pôli ribô(nu) mạch thẳng có chiều 5’ 3’. |
1 chuỗi pôli ribô(nu) có chiều 5’ 3’ có những đoạn xoắn tạo cấu trúc không gian ba chiều, có 3 thuỳ tròn, trong đó 1 thuỳ mang bộ ba đối mã. |
1 chuỗi pôli ribô(nu) có chiều 5’ 3’ có khoảng 70% (nu) xoắn. |
Chứ c năng |
làm huôn mẫu cho dịch mã |
Vận chuyển a.a | Tham gia cấu tạo ribôxôm. |
Hoạt động 4: Tìm hiểu Cơ chế phiên mã, dịch mã
(1) Mục tiêu: Trình bày vị trí, thời điểm, nguyên tắc, cơ chế phiênmã.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật phân tích phim video, chia sẻ nhóm đôi, sơ đồ tưduy.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: vị trí, thời điểm, nguyên tắc, cơ chế phiênmã.
Nội dung hoạt động 4
Bước | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
GV phân các nhóm đôi thảo luận theo gợi ý sau: - Vị trí xảy ra phiênmã. - Thời điểm xảy ra phiênmã. - Nguyên tắc phiênmã. - Cơ chế phiên mã gồm mấy giai đoạn? Diễn biến mỗi giaiđoạn. - Kết quả và ý nghĩa của sự tự nhân đôi củaADN? GV cho HS xem đoạn phim ngắn quá trình phiên mã hoặc vẽ lên bảng cho HS quan sát để trả lời các câu hỏi trên. |
HS tiếp nhận nhiệm vụ |
Giáo án sinh học 12
Thực hiện nhiệm vụ học tập |
GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến k hích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời những câu hỏi liên quan đến cách làm mà học sinh còn vướng mắc chứ k hông đưa ra thông tin của đápán). |
HS làm việc cá nhân quan sát phim video hoặchình ảnh kết hợpvới đọc kênh chữ trang 8,9 SGK và thảo luận cùng bạn trong nhóm đôi cùng chia sẻ kiến thức mình tìm hiểu đượccho nhau. |
Báo cá o kếtquả |
- GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày. | Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của mình và các nhóm hác bổ sung, nhận xét. |
Đánh giá kết quả |
GV chuẩn iến thức bằng sơ đồ tư duy mà GV đã vẽ sẵn trên slide hoặc vẽ trực tiếp lên bảng. |
HS hoàn thiện nội dung. |
Cơ chế dịch mã | ||
Bước | Hoạt động của GV | Hoạt động củaHS |
Giáo án sinh học 12
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
GV phân các nhóm đôi thảo luận theo gợi ý sau: - Vị trí xảy ra dịchmã. - Thời điểm xảy ra dịchmã. - Nguyên tắc dịchmã. - Cơchếdịchmãgồmmấygiaiđoạn?Diễnbiếnmỗigiaiđoạ n. - Kết quả và ý nghĩa của dịchmã? GV cho HS xem đoạn phim ngắn quá trình phiên mã hoặc vẽ lên bảng cho HS quan sát để trả lời các câu hỏi trên. |
HS tiếp nhận nhiệm vụ |
Thực hiện nhiệm vụ học tập |
GVquan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh hó hăn để giúp đỡ; khuyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời những câu hỏi liên quan đến cách làm mà học sinh còn vướng mắc chứ không đưa ra thông tin của đápán). |
HS làm việc cá nhân quan sát phim video hoặc hình ảnh kết hợp với đọc kênh chữ trang 8,9 SGK và thảo luận cùng bạn trong nhóm đôi cùng chia s kiến thức mình tìm hiểu được cho nhau. |
Báo cá o kếtquả |
- GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày. | Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của mình và các nhóm khác bổ sung, nhận xét. |
Đánh giá kết quả |
GV chuẩn iến thức bằng sơ đồ tư duy mà GV đã vẽ sẵn trên slide hoặc vẽ trực tiếp lên bảng. |
HS hoàn thiện nội dung. |
Chuẩn kiến thức:
- Vị trí: TBC (SV nhân sơ); Nhân, Ti thể, lục lạp (SV nhânthực).
Giáo án sinh học 12
- Thời điểm: ở kì trung gian của chu kì tếbào.
- Nguyên tắc bổ sung, khuôn mẫu.
- Cơ chế gồm 3 giai đoạn: mở đầu, kéo dài, kếtthúc.
- Diễn biến mỗi giaiđoạn.
+ Gđ mở đầu: Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vu ng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra
mạch mã gốc (có chiều 3’ | 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. |
+ Gđ kéo dài: Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ | 5’ để |
tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5’ | 3’ |
+ Gđ kết thúc: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc phiên mã kết thúc, phân
tử mARN được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn
ngay lại.
Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp
prôtêin.
- Kết quả: 1ADN qua 1 lần phiên mã 1ARN.
- Ý nghĩa của phiên mã: giúp truyền đạt thông tin di truyền từ gen đếnARN.
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 5: (Luyện tập) Trả lời các câu hỏi và bài tập
(1) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan
đến phiên mã.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hỏi và trảlời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, câuhỏi.
(5) Sản phẩm: câu trả lời của họcsinh.
HS trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng phiên
mã. Câu 1: Nêu khái niệm phiên mã?
Câu 2: Vị trí, thời điểm, nguyên tắc phiên mã?
Câu 3: Các giai đoạn của phiên mã.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV đặt câu hỏi 1, 2, 3. GV nhận xét, đánh giá cho điểm. |
- HS đọc câu hỏi, vận dụng kiến thức trả lời nhanh. |
Giáo án sinh học 12
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 6: Giải quyết các vấn đề thựctế.
(1) Mục tiêu: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận
dụng những điều đã học về phiên mã để giải quyết các vấn đề trong cuộcsống.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề/ hoạt động cánhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cánhân.
(4) Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tài liệu tham khảo khác, mạnginternet...
(5) Sản phẩm:
Nội dung của hoạt động6.
GV giao câu hỏi:
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Trả lời các câu hỏi 1 sau bài trang 14SGK.
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã
a.Nhóm câu hỏi nhậnbiết
Câu 1: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
1) Bổsung 2) Bánbảo tồn 3)Khuônmẫu 4)Đaphân 5) Nửa gián đoạn
Phương ánđúng:
A. 1, 2,3,5 | B. 1, 2,4, 5 | C. 1, 3,4, 5 | D. 2, 3, 4,5 |
Câu 2: Cho các enzim sau: | |||
1)ADNpôlimeraza | 2) Enzimtháoxoắn | 3) ADN ligaza |
Trong quá trình nhân đôi, thứ tự làm việc của các enzim là gì? (2, 1,3)
Câu 3: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza, di chuyển theo chiều nào? Mạch mới
được tổng hợp theo chiều nào?
Câu 4: Trong quá trình nhân đôi ADN, đoạn Okazaki sinh ra ở mạch nào? Theo chiều mở của
chẽ ba sao chép thì mạch nào tổng hợp liên tục, mạch nào tổng hơp gián đoạn?
b. Nhóm câu hỏi thônghiểu
Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đoạn Ôkazaki là:
A. Nguyên tắc bán bảo tồn chi phối ADN tựsao
B. Nguyên tắc bổ sung chi phối sự lắp rápnuclêôtit
C. Pôlinuclêôtit mới chỉ tạo thành theo chiều 5’ 3’
D. ADN polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ 5’
Giáo án sinh học 12
Câu 6: Phiên mã giống tự sao ở điểm nào?
A. Đều cầnADNpôlimeraza B. Đều thực hiện trên 1 đoạnADN
C. Đều thực hiện 1 lần trong mỗi chu kì tế bào D. Đơn phân đều được lắp theo nguyên tắc bổ sung
Câu 7: Khi phiên mã, enzim ARN pôlimeraza trượt theo chiều nào của mmgốc? ARN được tổng
hợp theo chiều nào?
Câu 8: Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều tháo xoắn thì mạch đơn của ADN được dùng
làm mạch khuôn là
A. mạch có chiều 5’ 3’ B. mạch có chiều 3’ 5’
C. 1 trong 2 mạchcủa ADN D. cả 2 mạch củaADN
c. Nhóm câu hỏi vận dụng
Câu 9: Một gen có tỷ lệ :
A
=
2 Gen sao mã 2 lần đã lấy của môi trường 450 Uraxin và 750 Ađenin.
G 3
Số liên kết hidrô của gen đólà: | A. 4050 | B.2880 | C.2760 | D.3900 |
Câu 10: Một gen nhân đôi đã nhận của môi trường nội bào 41400 Nu tự do , trong đó có 8280 | ||||
Adênin .Tỷ lệ phần % từng loại nu của gen là: | ||||
A. A=T= 10% ; G=X=40% | B. A = T= 40% ; G = X = 10% |
C. A=T= 35% ; G=X=15% D. A = T= 20% ; G =X =30%
Câu 11: Một phân tử ARN có rU = 1500, chiếm 20% tổng số ribônuclêôtit của phân tử. Tính
tổng số nuclêôtit của gen qui định tổng hợp ARN trên.
DỊCH MÃ
Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A.ribôxôm. | B. tếbàochất. | C. nhântế bào. | D. tithể. |
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của | |||
A. mạchmã hoá. | B. mARN. | C. mạchmã gốc. | D.tARN. |
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G,X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G,X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G,X.
Giáo án sinh học 12
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G,X.
Câu 4: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn,vikhuẩn. B. sinh vật có ADN mạchkép.
C. sinh vật nhân chuẩn,virút. D. vi rút, vikhuẩn.
Câu 5: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A.codon. | B.axitamin. | B.anticodon. | C.triplet. |
Câu 6: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? | |||
A. Từ mạch có chiều 5’→3’. | B. Từ cả hai mạchđơn. |
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từmạch 2. | D. Từ mạch mang mãgốc. | ||
Câu 7: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là | |||
A.rARN. | B.mARN. | C.tARN. | D.ADN. |
Câu 8: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADNvà ARN B.prôtêin C.ARN D.ADN
Câu 9: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với v ng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùngkhởiđộng. B. Vùngmãhoá. C. Vùngkếtthúc. D. Vùng vậnhành.
Câu 10: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào?
A. 3’→3’. B. 3’→5’. C. 5’→3’. D. 5’ →5’.
Câu 1: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A.mARN | B.ADN | C.prôtêin | D. mARN và prôtêin Câu |
2: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là | |||
chức năngcủa A.rARN. |
C.tARN. | D.ARN. | |
B.mARN. | |||
Câu 3: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của | |||
A. mạchmã hoá. | B. mARN. | C.tARN. | D. mạch mãgốc. |
Câu 4: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúcbằngMet. B. bắt đầu bằng axit aminMet.
C. bắt đầu bằngaxitfoocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợpaa-tARN.
Câu 5: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa
A. hai axit aminkếnhau. axit amin thứhai. |
B. axit amin thứ nhất với |
C. axit amin mở đầu với axit aminthứnhất. D. hai axit amin cùng loại hay khácloại.
Câu 6: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
Giáo án sinh học 12
A.anticodon. | B.codon. | C.triplet. | D. axitamin. |
Câu 7: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế | |||
A. tự sao, tổng hợp ARN,dịch mã. | B. tổng hợp ADN, dịchmã. |
C. tự sao, tổnghợp ARN. D. tổng hợp ADN,ARN.