Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Giáo án sinh học 12
Bài giảng Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
Tiết 4: BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động1:
(1) Mụctiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ , thoải mái cho họcsinh.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã có, inh nghiệm thực tế để giải thích tình huống
giáo viên đưara.
- Giúp học sinh đặt ra được vấn đề, câu hỏi chính của bàihọc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuậtKWL
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: HS đặt ra được vấn đề của bài học: Đột biếngen?
Nội dung hoạt động 1
Bước | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
- GV đặt vấn đề: Ở người phụ nữ khi hình thành hợp tử đã có bộ NST mang bộ gen nhưng đến giai đoạn sinh con thì gen tổng hợp Pr sữa mới biểu hiện. Tại sao? |
HS tiếp nhận câu hỏi |
Thực hiện nhiệm vụ học tập |
- Gợi ý, hướng dẫn HS | Suy nghĩ, thảo luận |
Báo cáo kết quả |
- GV gọi HS trả lời. | - Cá nhân trả lời kết quả. |
Đánh giá kết quả |
- Nhận xét câu trả lời củaHS. - Chuyển ý vào nội dung bài học bằng KTKWL + Các em đã biết gì về phiên mã và dịch mã? + Các em muốn biết gì về dịch mã? |
- HS trả lời: Em muốn biết dịch mã là gì? Cơ chế dịch mã. |
B. HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC:
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và ý nghĩa ĐBG
(1) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế xuất hiệnĐBG
Giáo án sinh học 12
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:kĩthuật hỏi và trả lời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: khái niệm, nguyên nhân, cơ chế xuất hiệnĐBG.
I. Đột biếngen: 1. khái niệm: *Khái niệm: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 cặp nu (đột biến điểm) xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. * Thể đột biến: Là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. 2. các dạng đột biến gen ( chỉ đề cập đến đột biếnđiểm) a.thay thế một cặp nu - Là một cặp nu nào đó trong gen được thay thế bằng một cặp nu khác - Hậuquả: + Thay thế cặp nu cùng loại mã di truyền hông thay đổi. + Thay thế cặp nu khác loại làm thay đổi mã di truyền. Nếu bộ ba cũ và mới cùng mã hóa một aa thì chuỗi polipeptit ko bị thay đổi. Nếu bộ ba cũ và mới cùng mã hóa cho 2 loại aa khácnhau có 1 aa bị thay đổi trong chuỗi polipeptit. Nếu bộ ba mới là mã kết thúc thì pt protein bị ngắn lại. Chức năng của protein bị thayđổi. *Lưu ý: Nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu thì có enzim sửasai. b. thêm hoặc mất một cặp nu - Là trên ADN bị mất đi một cặp nu hoặc thêm vào 1 cặp nu nào đó. - Hậu quả: Mã di truyền bị đọc sai kể từ điểm xảy ra đột biến thay đổi trình tự aa trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi chức năng của protein. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 1. Nguyên nhân Do tác động của các tác nhân hóa học(vd. 5 BU),vật lí(tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc |
Giáo án sinh học 12
nhiệt…), tác nhân sinh học( virut: vd virut viêm gan B) hoặc những rối loạn sinh lí , hóa sinh trong tếbào. 2. Cơ chế phát sinhĐBG *Cơ chế chung:Tác nhân đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN a. sự kết cặp không đúng trong nhân đôiADN - Cơ chế : Bazơ nitơ thuộc dạng hiếm, có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng hi tái bản, phát sinh ĐBG. -VD: Guanin dạng hiếm( G*) kết cặp với Timin trong quá trình nhân đôi , tạo nên ĐB thay thế G-X A-T b. tác động của các tác nhân gây đột biến: - Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ timin trên cùng một mạchADN liên kết với nhaudẫnđến phát sinh ĐBG. - Tác nhân hóa học như 5-brôm uraxin( 5BU) là chất đồng đẳng của timin làm thay thế A-T G- X. - Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số víut cũng gây ĐBG. III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biếngen 1. hậu quả của đôt biến gen - Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính với một thể ĐB.Mức độ có lợi hay có hại phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môitrường. - Phần lớn ĐB điểm thường vô hại. 2. vai trò và ý nghĩa của đột biếngen - Làm xuất hiện alenmới Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá và chọngiống. |
Nội dung hoạt động 2
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
*Hoạt động: Tìm hiểu về khái niệm đột biến gen (5ph) Phương pháp: Vấn đáp. GV: Yêu cầu HS đọc mục I.1, GV đặt câu hỏi - Khái niệm đột biếngen? - Đột biến gen xảy ra ở cấp độ pt có liên quan đến sự thay đổi |
- HS đọc SGK, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung đáp án. |
Giáo án sinh học 12
của yếu tốnào? - Nhận xét tần số đột biến gen trong tựnhiên? GV:Đột biến gen có luôn được biểu hiện ra kiểu hình không? GV: Lấy vd cho HS hiểu: người bị bạch tạng do gen lặn (a) quy định - Aa, AA : bình thường -aa : biểu hiện bạch tạng→ thể đột biến hoặc chỉ khi MT thuận lợi nó mới biểu hiện: ruồi có gen kháng DDT chỉ trong MT có DDT mới biểuhiện CH: vậy thể đột biến là gì ? GV: ĐBG có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng ( có thể tạo thể khảm)và tế bào sinh dục. - Nhận xét HS và chốt kiến thức. |
- HS nhận xét kết quả lẫn nhau. |
* hoạt động: Tìm hiểu các dạng đột biến gen: (14ph) Phương pháp: Hoạt động cặp đôi. GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về cácnội dung: + Thế nào là ĐB thay thế một cặp nu? + Tại sao cùng là ĐB thay thế cặp nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc cña prôtêin, có trường hợp ko, yếu tố quyết định là gì ? + Thế nào là ĐB thêm hoặc mất cặp nu? +nếu bộ ba mở đầu (AUG) hoặc bộ ba kết thúc (UGA) bị mất 1 cặp nu? → Không tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự tổng hợp. + ĐB thêm hoặc mất 1 cặp nu ở vị trí nào trên gen gây hậu quả nghiêm trọng hơn?Vì sao? GV hoàn thiện kiến thức. GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng |
- HS nhận nhiệm vụ - Hoạt động cặp đôi hoàn thành các câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, trao đổi lẫn nhau. |
* hoạt động: Tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: (15ph) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về các nội dung: + nguyên nhân nào gây nên đột biến gen? |
- HS nhận nhiệm vụ - Hoạt động nhóm hoàn thành các câu hỏi. |
Giáo án sinh học 12
+ Nguyên nhân nào làm tăng các tác nhân đột biến có trong MT? cách hạn chế ? + Quan sát hình 4.1 SGK. hình này thể hiện điều gì ? Đột biến phát sinh sau mấy lần ADN tái bản? yêu cầu HS điền tiếp vào phần nhánh dòng k còn để trống trong hình, đó là cặp nu nào? + Cơ chế phát sinh ĐB do tác nhân vật lí và hóa học diễn ra như thế nào? + Cơ chế phát sinh ĐBG ? GV hoàn thiện kiến thức. GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng. |
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, trao đổi lẫn nhau. |
*hoạt động : Tìm hiểu về hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen(5ph) - ĐBG gây hậu quả như thế nào đối với thể đột biến? Phụ thuộc vào yếu tố nào? Vd? - Đột biến gen có vai trò như thế nào? -tại sao nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống trong khi đa số đb gen có hại, tần số đb gen rất thấp HS:do 1 số đb trung tính hoặc có lợi và so với đb NST thì đB gen phổ biến hơn) -Tại sao không nên sử dụng liên tục một loại thuốc trừsâu? |
- HS nhận nhiệm vụ - Hoàn thành các câu hỏi. - trả lời câu hỏi. - Nhận xét, trao đổi lẫn nhau. |
B. LUYỆNTẬP
Hoạt động 3: (Luyện tập) Trả lời các câu hỏi và bài tập
(1) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan
đến ĐBG.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hỏi và trảlời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, câuhỏi.
(5) Sản phẩm: câu trả lời của họcsinh.
HS trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng ĐBG.
Giáo án sinh học 12
Câu 1: ĐBG là gì? Các dạng thường gặp.
Câu 2: Nêu 1 số cơ chế phát sinh ĐBG?
Câu 3: Hậu quả của ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV đặt câu hỏi 1, 2, 3. GV nhận xét, đánh giá cho điểm. |
- HS đọc câu hỏi, vận dụng kiến thức trả lời nhanh. |
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Giải quyết các vấn đề thựctế.
(1) Mục tiêu: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận
dụng những điều đã học về điều hoà hoạt động gen để giải quyết các vấn đề trong thựctế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề/ hoạt động cánhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cánhân.
(4) Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tài liệu tham khảo khác, mạnginternet...
(5) Sản phẩm: giải quyết các vấn đề trong thựctế.
Nội dung của hoạt động5.
Câu 1: Sưu tầm tranh, ảnh hoặc video về:
- Những tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe và đời sống conngười.
- Một số giống cây trồng lệch bội và đa bội trong thựctế.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Trả lời các câu hỏi sau bài trang 18SGK.
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
Đột biến gen
a. Nhóm câu hỏi nhậnbiết
Câu 1: Đột biến gen là
A. sự biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của
phân tử ADN.
B. sự biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều iện môitrường.
C. sự biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST của tếbào.
D. Cả A, B vàC.
Câu 2: Trong các dạng đột biến sau đây, dạng đột biến gen là
Giáo án sinh học 12
A. mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạnNST.
B. thêm, mất, thay thế một cặpnuclêôtit.
C. một hoặc một số cặp NST của tế bào sinh dưỡng tăng lên hoặc giảmđi.
D. Tất cả các cặp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên là bội số của đơnbội.
Câu 3: Đột biến gen phụ thuộc vào
A. loại tác nhân gâyđột biến B. đặc điểm cấu trúc củagen.
C. Cường độ, liều lượng của các tác nhân gây đột biến. D. cả A, B và C.
b. Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 4. Đột biến không di truyền được qua sinh sản hữu tính là
A. đột biếngiaotử B. độtbiến xôma. C. đột biếntiềnphôi. Câu 5. Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở |
D. đột biến hợptử. |
A. tế bào sinh dụcsơ hai. B. tế bào sinhdưỡng.
C. những lần nguyên phân đầu tiên củahợptửD. giaotử.
Câu 6. Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở
A.hợptử | B.giaotử | C. tế bàosinhdưỡng. | D. tế bào sinhdục sơ |
khai. | |||
Câu 7: Một đoạn ADN có 106 cặp nuclêôtit. Trường hợp nào sau đây được gọi là đột biến gen? | |||
A. Đoạn ADN bị mất 3cặpnuclêôtit | B. Đoạn ADN bị mất 3000 cặpnuclêôtit |
C. Đoạn ADN bị mất 104cặpnuclêôtit D. Cả 3 trường hợptrên
Câu 8: Quá trình nào sau đây diễn ra không chính xác sẽ gây đột biến gen?
A. Phiên mã tổnghợpARN B. Nhân đôi củaADN
C. Dịch mã tổnghợpprôtêin D. Cả 3 quá trìnhtrên
Câu 9: Ngâm tế bào chuẩn bị nguyên phân vào dung dịch 5 brôm uraxin (5-BU), sau ít nhất
mấy lần phân bào thì mới xuất hiện đột biến?
c. Nhóm câu hỏi vận dụng
Câu 10: Cho biết 3 bộ 3 trên gen (trên mạch mã gốc) làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã là
ATT, ATX, AXT. Một gen có 300 bộ 3, trong đó bộ 3 thứ 30 là AGT (số thứ tự các bộ 3 tính cả
bộ 3 mở đầu). Nếu gen bị đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ở bộ 3 thứ 30 thì cấu trúc của
prôtêin sau đột biến có số axit amin là
A.299 B.298 C.29 D.28
Câu 11: Cơ thể có kiểu gen AaBb. Gen A bị đột biến thành a, gen B bị đột biến thành b. Xét
Giáo án sinh học 12
các cơ thể có kgen sau:
1.AABb | 2.AaBb | 3.aaBB | 4.Aabb | 5.aabb |
Thể đột biến baogồm: | ||||
A. 3,4,5 | B. 2, 3,4, 5 | C.4,5 | D. 1, 2, 3, 4,5 |
Câu 12: Đa số đột biến gen là có hại vì:
1. Làm biến đổi cấu trúc của gen biến đổi cấu trúc mARN biến đổi prôtêin tươngứng
2. Gây ra những biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình của cơthể
3. Gây rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin, đăcï biệt là tổng hợp loại prôtêin cấu tạoenzim
4. Phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể và
môi trường đã hình thành từ lâu trong quá trình tiếnhóa.
Phương án đúng là:
A.2,3 | B.1,2 | C.3,4 | D. 1, 2, 3,4 |
Câu 13: Dạng đột biến gen nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất? | |||
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở v ngđiềuhòa | B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vùng kếtthúc |
C. Mất hoặc thêm 1 cặp nu ở vùngmãhóa D. Mất hoặc thay thế 1 cặp nu ở vùng mãhóa
Câu 14: Tổng số nu của 2 gen bằng nhau nhưng gen sau ĐB có số Nu loại A=T nhiều hơn A=T
gen trước ĐB là 1 và G X gen sau ít hơn G X gen trước ĐB là 1
A.ĐB trên thuộc dạng thay thế 1cặp Nu C.ĐB trên thuộc dạng mất 1cặpNu |
B. ĐB trên thuộc dạng đảo vị trí 1 cặp Nu D. ĐB trên thuộc dạng thêm 1 cặpNu |