Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Bài 3: Điều hòa hoạt động gen mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Giáo án sinh học 12
Bài giảng Sinh học 12 Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
Tiết 3: BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
A. Hoạt động 1: KHỞIĐỘNG
(1) Mụctiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ , thoải mái cho họcsinh.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã có, inh nghiệm thực tế để giải thích tình huống
giáo viên đưara.
- Giúp học sinh đặt ra được vấn đề, câu hỏi chính của bàihọc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuậtKWL
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: HS đặt ra được vấn đề của bài học: Điều hoà hoạt độnggen?
Nội dung hoạt động 1
Bước | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
- GV đặt vấn đề: Ở người phụ nữ khi hình thành hợp tử đã có bộ NST mang bộ gen nhưng đến giai đoạn sinh con thì gen tổng hợp Pr sữa mới biểu hiện. Tại sao? |
HS tiếp nhận câu hỏi |
Thực hiện | - Gợi ý, hướng dẫn HS | Suy nghĩ, thảo luận |
nhiệm vụ học tập |
||
Báo cáo kết quả |
- GV gọi HS trả lời. | - Cá nhân trả lời kết quả. |
Đánh giá kết quả |
- Nhận xét câu trả lời củaHS. - Chuyển ý vào nội dung bài học bằng KTKWL + Các em đã biết gì về phiên mã và dịch mã? + Các em muốn biết gì về dịch mã? |
- HS trả lời: Em muốn biết dịch mã là gì? Cơ chế dịch mã. |
B. HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC:
Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệm điều hoà hoạt động gen
(1) Mục tiêu: Trình bày được hái niệm điều hoà hoạt độnggen.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩthuật hỏi và trả lời
Giáo án sinh học 12
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: Khái niệm điều hoà hoạt độnggen.
Nội dung hoạt động 2
Bước | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
GV vẽ sơ đồ: Gen mARN chuỗi pôli peptit và hỏi: Sản phẩm của gen là gì? Thế nào là điều hoà hoạt động gen? Các giai đoạn điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, cấp độ chủ yếu? |
HS tiếp nhận nhiệm vụ |
Thực hiệ n nhiệm vụhọc tập |
GV quan sát, theo dõi để giúp đỡ HS. | HS hoạt động cá nhân quan sát đọc SGK để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. |
Báo cáo kết quả |
GV chỉ định ngẫu nhiên một HS trình bày câu trả lời. |
HS trả lời. |
Đánh giá kết quả |
GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa rak iến thức chuẩn. |
- Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội dung. |
Chuẩn kiến thức: Điều hoà hoạt động gen là điều hoà lượng sản phẩm do gen tạo ra. Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen gen chủ yếu được tiến hành ở cấp độ phiên mã. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
(1) Mụctiêu:
- Trình bày được hái niệm Operon, cơ chế điều hoà hoạt động opêrôn ở sinh vật nhân sơ, ý
nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinhvật.
- Mô tả được các thành phần của Operonac.
- Phân biệt được cơ chế điều hoà hoạt động opêrôn ở sinh vật nhân sơ trong môi trường
Giáo án sinh học 12
không có và cóactôzơ.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo nhóm/ “đọc tíchcực”.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
(5) Sản phẩm: Khái niệm Operon, các thành phần của Operon ac, cơ chế điều hoà hoạt động của
opêrôn ở sinh vật nhânsơ.
Nội dung hoạt động 3
Bước | Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập |
GV chia lớp hoảng 11 nhóm, mỗi nhóm 4 HS: + HS số 1 của mỗi nhóm đọc SGK để trả lời: Ôpêron là gì? Trình bày các thành phần cấu trúc Ôpêron- Lac? Vai trò của mỗi thành phần. ( Có vẽ sơ đồ minh họa) + HS số 2 của mỗi nhóm đọc SGK để trả lời: Nêu cơ chế điềuhòahoạtđộngcủaOperonactrongmôitrườngkhông cóLactôzơ?(Cóvẽsơđồminhhọa) +HSsố3củamỗinhómđọcSGKđểtrảlời:Nêucơchế điềuhòahoạtđộngcủaOperonactrongmôitrườngcó Lactôzơ?( Có vẽ sơ đồ minhhọa) + HS số 4 của mỗi nhóm đọc SGK để trả lời: Ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật. |
HS tiếp nhận nhiệm vụ |
Thực hiện nhiệm vụ học tập |
GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh hó hăn để giúp đỡ; huyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời những câu hỏi liên quan đến cách làm mà học sinh còn vướng mắc chứ không đưa ra thông tin của đáp án). |
HS làm việc cá nhân quan sát phim video hoặc hình ảnh kết hợp với đọc ênh chữ trang 8,9 SGK và thảo luậncùng bạn trong nhóm đôi cùng chia s iến thức mình tìm hiểuđược |
Giáo án sinh học 12
cho nhau. | ||
Báo cáo kết quả |
- GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày. | Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của mình và các nhóm khác bổ sung, nhận xét. |
Đánh giá kết quả |
GV chuẩn iến thức bằng sơ đồ tư duy mà GV đã vẽ sẵn trên slide hoặc vẽ trực tiếp lên bảng. |
HS hoàn thiện nội dung. |
Chuẩn kiến thức:
1. Khái niệm Operon: là 1 nhóm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được
phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung 1 cơ chế điềuhoà.
2. Cấu trúc của 1 ôperon gồm 3 thànhphần:
+ Các gen cấu trúc Z,Y,A: quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải
đường
+ Vùng vận hành (O: operator): là trình tự nu đặc biệt, nơi protein ức chế gắn vào để ngăn
cản sự phiên mã.
+ Vùng khởi động (P: promoter): nơi ARN polimeraza bám vào và hởi động phiên mã.
- Sự hoạt động của operon chịu sự điều khiển của 1 gen điều hoà (R) nằm trướcoperon.
- Gen R: tổng hợp protein ức chế để gắn vào vùng vậnhành.
3. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen operon Lac trong môi trường không có Lactôzơ và môi
trường cóLactôzơ.
Môi trường không có lactozo | Môi trường có Lactozo |
Giáo án sinh học 12
Gen điều hòa |
tổng hợp prôtêin ức chế. | tổng hợp prôtêin ức chế. |
Prôtêin ức chế |
bám vào v ng vận hành ( O) ARN plymeaza ko nhận biết được vị trí hởi động ở v ng P. |
actozo liên ết với Pr ức chế tạo phức hệ Pr- Lactozo Pr ức chế bị bất hoạt không bám vào vùng vận hành(O) ARN plymeaza nhận biết được vị trí khởi động ở vùng P |
Cácgen cấutrúc |
không phiên mã. | hiện dịch mã |
Kết quả | không tổng hợp enzim thủy phân Lactôzơ. |
tổng hợp enzim thủy phân Lactôzơ. |
C. LUYỆNTẬP
Hoạt động 5: (Luyện tập) Trả lời các câu hỏi và bài tập
(1) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan
đến điều hoà hoạt độnggen.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hỏi và trảlời
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, câuhỏi.
(5) Sản phẩm: câu trả lời của họcsinh.
HS trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng điều hoà hoạt động gen.
Câu 1: Khái niệm điều hoà hoạt động gen.
Câu 2: Nêu cấu trúc của Operon-Lac, chức năng các thành phần trong Operon-Lac.
Câu 3: Giải thích được cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac trong môi trường không có
actôzơ và môi trường cóactôzơ.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV đặt câu hỏi 1, 2, 3. GV nhận xét, đánh giá cho điểm. |
- HS đọc câu hỏi, vận dụng kiến thức trả lời nhanh. |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Giải quyết các vấn đề thựctế.
Giáo án sinh học 12
(1) Mục tiêu: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận
dụng những điều đã học về điều hoà hoạt động gen để giải quyết các vấn đề trong thựctế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề/ hoạt động cánhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cánhân.
(4) Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tài liệu tham khảo khác, mạnginternet...
(5) Sản phẩm: giải quyết các vấn đề trong thựctế.
Nội dung của hoạt động5.
GV giao câu hỏi: Đến tuổi dạy thì, nam nữ thanh niên có biến đổi sinh lý: vỡ giọng, mọc
lông sinh dục phụ, xuất tinh, hành kinh...do nguyên nhân bên trong nào? Vì sao giai đoạn này lại
có các biến đổi đó?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Trả lời các câu hỏi sau bài trang 18SGK.
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
Dịch mã và điều hòa hoạt động gen
a. Nhóm câu hỏi nhậnbiết
Câu 1: Khi nói về dịch mã, kết luận nào sau đây Không đúng?
A.Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kếtpeptit
B.Trình tự các bộ 3 trên mARN qui định trình tự các axit amin trong chuỗipôlipeptít
C.Chiều dịch chuyển của ribôxôm trên mARN là 5’ 3’
D.Bộ 3 kết thúc qui định tổng hợp axit amin cuối cùng trên chuỗipôlipeptít
Câu 2: Phân tử nào sau đây trực tiếp làm huôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit?
A. Gen | B.mARN | C.tARN | D.rARN |
Câu 3: Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra trong bộ phận nào trong tếbào? | |||
A.nhân | B. tếbàochất. | C.Ribôxôm. | D. thểGôngi. |
Câu 4. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. bắt đầu bằng axitaminMet. B. bắt đầu bằng axit amin foocminmêtiônin.
C. có Met ở vị trí đầu tiên bị cắtbởienzim. D. Cả A vàC
b. Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 5: Quá trình sinh tổng hợp prôtêin được gọi là dịch mã vì:
A.Đây là quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bàochất
B.Đây là quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptít từ các axit amin trong tế bào chất của tếbào
Giáo án sinh học 12
C.Quá trình này diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia củaribôxôm
D.Đây là quá trình chuyển thông tin từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các axitamin
Câu 6: Theo chiều tổng hợp thì chuỗi pôlipeptít có chiều:
A. 3’ 5’ B. 5’ 3’ C. N C D. C N
Câu 7: Trong một ôpêron, gen điều hòa có vai trò:
A. Nơi bám đầu tiên củaARNpôlimeraza B. Tổng hợp prôtêin khóa vùng vận hành
C.Tổng hợp ra prôtêin khởiđộngôpêron D. Nơi bám của chất cảmứng
Câu 8: Khi prôtêin được tổng hợp nhưng lại bị enzim phân giải có chọn lọc, đó là biểu hiện điều
hòa hoạt động của gen ở cấp độ nào?
Câu 9: Cấu trúc nào sau đây hông thuộc Ôpêron ?
A. Genđiềuhòa B. Gen cấutrúc
C. Vùngkhởiđộng D. Vùng chỉ huy(vùng vậnhành)
Câu 10: Ở Ôpêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì sao?
Câu 11: Không thuộc 1 Ôpêrôn nhưng có vai trò quyết định hoạt động của Ôpêrôn là gì?
c. Nhóm câu hỏi vận dụng
Câu 12: 1 chuỗi pôlipeptít có tổng số 75 axit amin (không tính axit amin mở đầu). Trong quá
trình dịch mã, để tổng hợp chuỗi pôlipeptít này thì số lần dịch chuyển của ribôxôm trên mARN
là:
A.75 | B.76 | C.77 | D.78 |
Câu 13: Một bộ ba mã hoá axit amin của một phân tử mARN dài 0.408 microomet | |||
là : A.400 | B.399 | C.300 | D.299 |
Câu 14: Một phân tử ADN nhân đôi 4 lần . Mỗi ADN con sinh ra phiên mã 5 lần . Trên mỗi bản sao có 5 ribô xôm trượtqua , mỗi Ribô xôm trượt 5 lần . Số Phân tử Prôtêin được dịch mã là . |
|||
A. 2000Prôtêin | B.2100Prôtêin | C.400Prôtêin D. 80Prôtêin |