Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 6: Từ vuông góc đến song song hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 10 |
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
- Biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng
- Biết tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
A. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (18 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Mục tiêu:Hiểu được mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp, gợi mở. |
||
- Y/c HS hoạt động cá nhân, hoàn thành ?1 vào vở.
- Dẫn dắt HS từ ?1 vào tính chất. - Nếu có và thì điều và như thế nào với nhau? - Khi đó ta có tính chất. - Vẽ hình minh họa.
- Áp dụng: Yêu cầu HS làm ví dụ (Ghi trên bảng phụ).
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
|
- HS làm việc cá nhân, thực hiện ?1 vào vở.
- HS lắng nghe, tiếp thu bài.
- HS suy nghĩ trả lời: .
- HS hoạt động cá nhân suy nghĩ làm bài.
- HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bài của bạn.
- HS hoàn thành bài vào vở. |
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. ?1. a) Dự đoán: b) Đường thẳng cắt hai đường thẳng và , tạo ra hai góc so le trong bằng nhau, cùng bằng nên + Nếu và nên + Nếu và nên * Áp dụng: Cho hình vẽ, chứng minh Giải: Vì và nên |
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ba đường thẳng vuông góc Mục tiêu: Hiểu được thế nào là ba đường thẳng vuông góc Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình. |
||
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thực hiện bài tập sau: Cho hình vẽ, biết . Hỏi có song song với không? Vì sao? - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bài của nhóm bạn. - GV nhận xét và đánh giá.
- GV giới thiệu về ba đường thẳng song song. |
- HS trao đổi thảo luận trình bày vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo các nhóm. - HS hoàn thành bài vào vở. - HS lắng nghe.
|
2. Ba đường thẳng song song * Tính chất (SGK/97)
|
C. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục tiêu: Luyện tập chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song, tính các góc dựa vào tiên đề Ơclit. Phương pháp: Hoạt động nhóm |
||
- GV vẽ hình ra bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm suy nghĩ tìm cách giải - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo kết quả các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. |
- HS trao đổi thảo luận, trình bày bài vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo các nhóm.
- HS hoàn thành bài vào vở. |
Bài tập 46 (SGK/98) a) Vì và nên. b) Vì nên là hai góc trong cùng phía. Do đ |
D. Hoạt động vận dụng (10 phút) Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức liên quan để chứng minh hai đường thẳng song song. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập thực hành. |
||
Bài tập 1: - Làm thế nào chứng minh được ? GV gợi ý: Kẻ thêm 1 đường thẳng nữa.
- GV cho HS hoạt động nhóm. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm
- GV có thể ra bài toán tương tự như: Cho hình vẽ,biết Tính ? |
- HS suy nghĩ trả lời.
- Kẻ thêm đường thẳng qua O và song song với .
- Các nhóm trao đổi thảo luận, tìm cách giải bài toán; trình bày bài vào bảng phụ
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- HS về nhà làm.
|
Bài tập 1: Cho hình vẽ,biết Chứng minh rẳng ? Giải: Kẻ tia , ta có (vì so le trong) Vì tia nằm giữa 2 tia và nên Do đó mà chúng ở vị trí so le trong. Nên Vậy .
|
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (6 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện những vật dụng, tình huống, bài toán có liên quan đến bài học Phương pháp: Hoạt động cá nhân. |
||
- Quan sát xung quanh em và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song. - Dặn dò HS: Làm bài tập 47 SGK/ 98. |
- Quan sát và trả lời Ví dụ: chấn song cửa sổ; các bóng đèn trong lớp; cái thang,… |
|
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 11 |
LUYỆN TẬP |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
- Nắm vững các tính chất, mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tính số đo góc.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
C. Hoạt động luyện tập (24 phút) Mục tiêu: Luyện tập các kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song; tính số đo góc. Phương pháp:Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. |
||
Bài tập 1: Bài 47 (SGK/98) - Yêu cầu HS nhắc lại 2 tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
- Dự đoán bao nhiêu độ? Giải thích vì sao? - Gọi HS lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và kết luận.
- Để tính ta làm như thế nào?
Bài tập 2: - GV ghi đề trên bảng phụ
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo giữa các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. |
- HS nhắc lại và viết biểu thức lên bảng.
- vì và .
- 1 HS lên bảng làm, các bạn ở dưới tự hoàn thành bài vào vở. - HS nhận xét bài của bạn
- Dựa vào hai góc trong cùng phía là và
- HS trao đổi, thảo luận tìm cách giải và trình bày bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Hoàn thành bài vào vở. |
Bài tập 1: Bài 47 (SGK/98) a) Vì và nên
b) Ta có (góc trong cùng phía) Bài tập 2: Cho hình vẽ, biết ; và . Tính ?
|
D. Hoạt động vận dụng (12 phút) Mục tiêu:Biết vận dụng các kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song; tính số đo góc Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân. |
||
Bài tập 3: - GV ghi đề trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Khi đó xuất hiện những loại góc nào? - HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm khuyến khích HS. |
- HS suy nghĩ trả lời: kẻ thêm 1 đường thẳng đi qua và song song với .
- Góc so le trong và góc trong cùng phía. - HS hoạt động cá nhân. - 1 HS lên trình bày. Các HS khác tiếp tục làm bài và quan sát bài bạn để nhận xét. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS hoàn thành bài vào vở. |
Bài tập 3: Cho hình vẽ, biết . Tính ?
|
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (8 phút) Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tòi các bài toán ứng dụng thực tế, các bài tập mở rộng, rèn luyện các kĩ năng như suy luận, vẽ hình,… Phương pháp: Tư duy sáng tạo, hoạt động cặp đôi (Áp dụng cho HS khá giỏi) |
||
Bài tập 4: - Gv in sẵn hình vẽ của bài tập, phát cho các nhóm.
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, suy nghĩ tìm cách giải bài toán. - GV gợi ý: Kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng nhưng không đi qua A. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá - Dặn dò HS: Chuẩn bị bài định lí. |
- HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi, tìm lời giải thích hợp.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS hoàn thành vào vở. |
Bài tập 4: Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng (Lưu ý: Chỉ vẽ hình trong phạm vi tờ giấy). Giải: - Lấy điểm tùy ý trên đường thẳng . Dùng êke kẻ đường thẳng vuông góc với tại . - Vẽ đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng . - Khi đó ta được |
* Rút kinh nghiệm: