Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 08 |
TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯƠNG THẲNG SONG SONG |
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo góc khi biết số đo của một góc dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song.
3) Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
4) Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, chia sẽ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
A, B. Hoạt động khởi động, Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút)
a, Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung của tiên đề Ơclit, hiểu được tính chất hai đường thẳng song song.
- HS biết sử dụng tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập.
b, Nội dung, phương thức tổ chức:
- Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá.
c, Sản phẩm:
- Thực hiện đúng yêu cầu giáo viên đặt ra.
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
Ghi bảng |
Hoạt động 1: Tiên đề Ơclit (10 phút) |
||
Nhiệm vụ 1: HS làm việc cá nhân theo các yêu cầu sau: - Vẽ vào vở một đường thắng a và điểm M a - Vẽ một đường thẳng b//a mà b đi qua A - Sau khi vẽ song, mời bạn bên cạnh làm lại - Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a như thế - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ. - GV kiểm tra xác suất một số em. - Mời 1 số HS báo cáo kết quả - Nhận xét: GV nhận xét quá trình làm việc của học sinh : về cách vẽ hình vẽ thu được, về phần nhận xét rút ra: - Tổng hợp: GV chốt nội dung: Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng , có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó . |
Nhiệm vụ 1: - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.
- HS kiểm tra chéo kết quả của nhau - Đại diện một số HS báo cáo kết quả
Hs lắng nghe và tiếp thu
Hs ghi nhận tính chất và ghi bài vào vở. |
1.Tiên đề Ơclit , b đi qua M và b// a là duy nhất
Tính chất: SGK
|
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song (15 phút)
Nhiệm vụ 2: GV cho học sinh làm ? (SGK) theo nhóm. Sau đó kiểm tra vòng tròn rồi báo cáo nhóm trưởng GV yêu cầu 3 nhóm làm xong nhanh nhât đính bài làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét, phản biện. Gv nhận xét tổng hợp Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì ? Hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ với nhau như thế nào ? GV giới thiệu tính chất hai đường thẳng song song H: Tính chất này cho điều gì? và suy ra điều gì ? GV kết luận. |
Nhiệm vụ 2: Hs hoạt động cá nhân theo nhóm làm ? (SGK-93)
Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng tròn. Báo cáo nhóm trưởng kết quả Giải thích được cách làm bài của mình Học sinh nhận xét được: + Hai góc so le trong bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau
Học sinh rút ra nhận xét
HS: Hai góc trong cùng phía bù nhau
Học sinh phát biểu tính chất HS: Cho: 1 đt cắt 2 đt song2 Suy ra: các cặp góc SLT, các cặp góc đồng vị bằng nhau 2 góc trong cùng phía bù nhau |
2.Tính chất 2 đt song song
*Tính chất: SGK |
C, D Hoạt động luyện tập, vận dụng ( 10 phút)
a, Mục tiêu:
- HS áp dụng được tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập.
b, Nội dung, phương thức tổ chức:
- Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá.
c, Sản phẩm:
- Thực hiện đúng yêu cầu giáo viên đặt ra.
BT 34 sgk - Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi làm bài tập vào vở GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát h.22 (SGK) GV vẽ hình 22 lên bảng
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài dưới dạng cho và tìm Hãy tính
H: So sánh và ? Dựa vào kiến thức nào để tính số đo ? - Gọi HS lên bảng thực hiện - Dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra theo cặp đôi - Báo cáo nhóm trưởng -> báo cáo gv - Nhận xét, đánh giá. GV nêu BT 32 Yêu cầu hs HĐ cá nhân H: Phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơclit ? Gv nhận xét, chỉnh sửa |
Hs thực hiện hoạt động nhóm. Học sinh đọc đề bài BT 34, quan sát h.22 (SGK)
Học sinh vẽ hình vào vở
Học sinh tóm tắt bài toán
Học sinh suy nghĩ, thảo luận tính toán số đo các góc và trả lời câu hỏi bài toán
- Hs lên bảng thực hiện - Dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra theo cặp đôi báo cáo nhóm trưởng -> báo cáo gv
HS hoạt động cá nhân. Học sinh đọc kỹ nội dung các phát biểu, nhận xét đúng sai
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT |
Bài 34 Cho a)Ta có: (cặp góc so le trong) b) Ta có: Mà (đồng vị) c) (so le trong) Bài 32 Phát biểu nào đúng? a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai |
D.Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
4.Củng cố (2 phút)
Nhắc lại nội dung bài học
5.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 31, 35 (SGK) và 27, 28, 29 (SBT-78, 79)
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 09 |
LUYỆN TẬP |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
Học sinh nắm vững được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua ( sao cho ), củng cố được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.
- HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau,
- Tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
C. Hoạt động luyện tập (24 phút) Mục đích: Luyện tập các kĩ năng tính góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song; chứng minh hai đường thẳng song song. Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. |
||
Bài tập 1: Bài 34 (SGK/94)
Bài 34a: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nhận xét và chốt lại.
Bài 34b: - Nhận xét góc và là hai góc như thế nào? - Hai góc đồng vị thì như thế nào với nhau? - Từ đó rút ra kết luận gì về hai góc và ? Bài 34c: Hoạt động cặp đôi. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết. - Các nhóm báo cáo kết quả cho GV. Đại diện 1 nhóm lên trình bày bài. GV nhận xét, đánh giá kết quả, hoạt động của các nhóm. - Ngoài cách trên chúng ta còn có thể tính bằng cách khác không? Chỉ rõ? Bài tập 2: - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài toán.
- Hai đường thẳng song song với nhau khi nào?
- Để biết, ta dựa vào cặp góc nào? - Tính tổng số đo 2 góc trên.
- Làm thế nào tính được số đo góc ? Bài tập 3: - GV ghi sẵn đề trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 2. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. |
- HS hoạt động cá nhân, làm bài 34a vào vở. - HS lên bảng thực hiện tính. - HS nhận xét bài làm của bạn
- HS quan sát và nhận xét vị trí của góc. - HS trả lời: Hai góc đồng vị thì bằng nhau - Ta có
- HS trao đổi, thảo luận thực hiện bài 34c.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS ghi lại đề, xác định các yêu cầu của bài toán.
- Khi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau; một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc có 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau.
- Dựa vào và .
- Có
- vì hai góc này so le trong.
- HS trao đổi thảo luận, tìm cách giải bài tập, trình bày bài vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm. - Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm.
- HS hoàn thành bài vào vở. |
Bài tập 1: Bài 34 (SGK/94) a) Vì nên ta có: (vì hai góc so le trong).
b) Vì và là hai góc đồng vị nên .
c) Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Bài tập 2: Cho hình vẽ. Biết . a) Đường thẳng có song song với đường thẳng không? Vì sao? b) Tính số đo góc? Giải: a) Ta có: Mà và là hai góc trong cùng phía. Do đó, (theo t/c 2 đt song song). b) Ta có (vì hai góc so le trong)
Bài tập 3:Cho hình vẽ, biết ; . Tính Giải: Vì nên ta có (hai góc đồng vị) Vì nên ta có (hai góc so le trong) |
D,E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (20phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức để chứng minh 2 đường thẳng song song (có kẻ thêm đường phụ). Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán liên quan. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. |
||
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập 3a.
- Tính ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm khuyến khích HS.
- Bài 3b, GV chuyển giao nhiệm vụ tương tự như trên
Bài tập 5:(Dành cho HS khá, giỏi)
- GV cho HS hoạt động cặp đôi, thảo luận tìm cách chứng minh. GV có thể gợi ý cho HS: - Đường thẳng và có song song với nhau không? Vì sao?
- Đường thẳng có vuông góc với đường thẳng m không? Vì sao?
- Hai đường thẳng và có song song với nhau không? Vì sao?
- Dặn dò HS: Chuẩn bị bài từ vuông góc đến song song. |
- HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập vào vở.
- Dựa vào hai góc trong cùng phía là và
- HS lên bảng thực hiện. - Các bạn khác quan sát bài của bạn và nhận xét. - Hoàn thành 3a vào vở.
- HS làm tương tự.
- HS trao đổi thảo luận
- Ta có vì có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau.
|
Bài tập 4: Cho hình vẽ, biết và . Tính và ? *Giải: a) Vì và là 2 góc trong cùng phía nên ta có: b) Vì và là hai góc đồng vị nên Bài tập 5:Cho hình vẽ, biết . Chứng minh và ? Giải: Vì mà chúng ở vị trí đồng vị nên . Vì mà chúng ở vị trí đồng vị nên . |
* Rút kinh nghiệm: