Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 CHỦ ĐỀ VẬN ĐỘNG (Tiếp theo
Tiết 9
- Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
Ngày soạn: 24/9/2020

Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
07/10/20 4 8 HS Vắng:

2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức.
- Năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh, sơ đồ, so sánh
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
1. Chuẩn bị của Gv:
- Tranh vẽ phóng to H 9.1 đến 9.4 SGK.
- Tranh vẽ hệ cơ người.- Búa y tế.
2. Chuẩn bị của HS: Tư liệu SGK
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (1 phút)
GV giới thiệu các nhóm cơ trên tranh vẽ. Vì sao cơ được gọi là cơ xương? Vì sao
cơ còn được gọi là cơ vân?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: (13 phút)
GV đưa câu hỏi:
? Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
- HS nghiên cứu SGK + H.9.1, trao đổi
nhóm, hoàn thiện câu trả lời.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung. GV hoàn chỉnh:
I. Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ
1. Cấu tạo của bắp cơ:

 

? Sự co cơ gồm nhiếu hay ít tơ cơ? Tơ
cơ có mấy loại?
- GV dựa vào tranh sơ đồ SGK về một
đơn vị cấu trúc của tế bào cơ để giảng
giải và nhấn mạnh vân ngang có được
từ đơn vị cấu trúc và có đĩa sáng và đĩa
tối.
* Hoạt động 2: (15 phút)
GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS
quan sát và cho biết kết quả thí nghiệm
SGK, trả lời câu hỏi lệnh SGK.
HS suy nghĩ, trả lời
- Bắp cơ : gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm
nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc trong màng
liên kết.
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương,
giữa phình to là bụng cơ.
- Tế bào cơ: gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn
là 1 đơn vị cấu trúc giới hạn bởi 2 tấm
hình chữ Z. Sự sắp xếp các tơ cơ mảnh
và tơ cơ dày ở tế bào cơ tạo nên đĩa sáng
và đĩa tối.
2. Cấu tạo của tế bào cơ:
- Sự co cơ gồm nhiều tỏ cơ, tơ cơ có hai
loại:
+ Tơ cơ mảnh: Trơn, tạo thành vân
sáng.
+ Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất
tạo thành vân tối.
- Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ
nhau theo chiều dọc tạo thành các vân
ngang.
- Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ
mảnh và tơ cơ dày (Đĩa tối ở giữa, hai
nửa đĩa sáng hai đầu).
II. Tính chất của cơ:

 

? Tính chất của cơ là gì?
? Tại sao khi cơ co, bắp cơ ngắn lại?
- HS vận dụng cấu tạo của sợi cơ để giải
thích đó là do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ dày.
? Cơ co theo nhịp gốm mấy pha? Kể tên
các pha đó?
GV mở rộng thêm:
? Tại sao người bị liệt thì cơ không co
được?
Khi chân bị "chuột rút" thì đó có phải là
hiện tượng co cơ không?
* Hoạt động 3: (10 phút)
GV hỏi:
? Sự co cơ có ý nghĩa như thế nào?
GV có thể gợi ý:
- Tính chất căn bản của cơ là sự co cơ và
dãn khi bị kích thích, cơ phản ứng lại
bằng co cơ.
- Cơ co rồi lại dãn rất nhanh tạo chu kì
co cơ.
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào
cơ co ngắn lại làm cho bắp cơ ngắn lại
và to về bề ngang.
- Khi kích thích tác động vào cơ quan thụ
cảm làm xuất hiện xung thần kinh theo
dây hướng tâm đến trung ương thần
kinh, tới dây li tâm, tới cơ và làm cơ co.
- Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp.
+ Pha co: 4/10 thời gian nhịp (Co ngắn
lại và sinh công).
+ Pha dãn: 1/2 thời gian nhịp, trở lại
trạng thái ban đầu (Cơ phục hồi)
- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần
kinh.
III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ
- Cơ co giúp xương cử động để cơ thể
vận động, lao động, di chuyển.

 

? Sự co cơ có tác dụng gì?
? Phân tích sự phối hợp hoạt động co
dãn của cơ hai đầu (Cơ gấp) và cơ 3 đầu
(Cơ duỗi) ở cánh tay?
HS nghiên cứu thông tin SGK, nội dung
phần 2 quan sát hình 9.4 trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
GV bổ sung, kết luận:
Gọi 1 - 2 HS đọc kết luận chung
- Trong sự vận động cơ thể luôn có sự
phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm cơ.
* Kết luận chung: SGK

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
? Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
? Vì sao cơ co được? Tại sao khi cơ co, bắp cơ ngắn lại?
? Sự co cơ có tác dụng gì?
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút)
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Ôn lại kiến thức về lực, công trong môn vật lý.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất (trang 4)
Trang 4
Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống