Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 Tiết KHDH: Ngày soạn:
Tuần dạy: Lớp dạy:
                                                          Bài 9. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của một bắp cơ.
- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.
2. Năng lực
-
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất
G
iúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
* GV:
- Tranh hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK
- Hai xương đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axit HCl
10%.
* HS:
- Đã nghiên cứu bài mới trước.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra miệng
1/ Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài?
2/ Nêu thành phần hoá học và tính chất của xương?
3. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực kiến
thức sinh học.
- GV yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm (2 HS) để
thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Bắp cơ của chúng ta cấu
tạo như thế nào?
+ Sự co cơ có ý nghĩa gì
cho cơ thể?
+ Vì sao có người bị chuột
rút khi chạy hoặc bơi?
- HS thảo luận và đưa ra
nhận xét.
- Bằng hiểu biết của mình,
HS thảo luận để trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
(Khuyến khích học sinh tự học)
Mục tiêu:
Mô tả được cấu tạo của một bắp cơ và tế bào cơ.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

 

- GV dựa vào tranh sơ đồ
SGK về một đơn vị cấu
trúc của tế bào cơ để
giảng giải và nhấn mạnh
vân ngang có được từ
đơn vị cấu trúc và có đĩa
sáng và đĩa tối.
- Hs quan sát tranh và
lắng nghe giáo viên nói,
ghi nhớ kiến thức.
=> Đại diện hoc sinh lên
bảng chỉ trên tranh vẽ.
I. Cấu tạo của bắp cơ và
tế bào cơ
(Khuyến khích học sinh
tự học)
HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu tính chất của cơ
Mục tiêu:
Hiểu được tính chất của cơ và cơ chế co cơ.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp trực quan.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực
quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- GV biểu diễn thí
nghiệm, yêu cầu HS quan
sát và cho biết kết quả thí
nghiệm SGK, trả lời câu
hỏi lệnh SGK.
- HS suy nghĩ, trả lời, HS
khác bổ sung. GV kết
luận vấn đề:
II.Tính chất của cơ:
- Tính chất của cơ là sự co
và dãn cơ.
- Cơ co theo nhịp gồm 3
pha:
+ Pha tiềm tàng
+ Pha co: Co ngắn lại và
sinh công

 

- GV:
+ Vì sao cơ co được?
+ Tại sao khi cơ co, bắp
cơ ngắn lại?
- HS vận dụng cấu tạo của
sợi cơ để giải thích đó là
do tơ cơ mảnh xuyên sâu
vào vùng phân bố của tơ
cơ dày.
+ Pha dãn: trở lại trạng
thái ban đầu (Cơ phục
hồi)
- Cơ co chịu ảnh hưởng
của hệ thần kinh.
HOẠT ĐỘNG 2.3: Ý nghĩa của hoạt động co cơ
Mục tiêu:
Hiểu được ý nghĩa của hoạt động co cơ
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp trực quan.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực
quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- GV hỏi:
Sự co cơ có ý nghĩa như
thế nào?
- GV có thể gợi ý:
+ Sự co cơ có tác dụng gì?
+ Phân tích sự phối hợp
hoạt động co dãn của cơ
hai đầu (Cơ gấp) và cơ 3
đầu (Cơ duỗi) ở cánh tay?
- GV bổ sung, kết luận:
- HS nghiên cứu thông tin
SGK, nội dung phần 2
quan sát hình 9.4 trao đổi
nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
III. Ý nghĩa của hoạt
động co cơ
Kết luận:
- Cơ co giúp xương cử
động, cơ thể vận động và
lao động.

 

- Trong cơ thể luôn có sự
phối hợp hoạt động của
các nhóm cơ.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu:
Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Câu 1. Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ?
A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ
Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi … là một
tế bào cơ.
A. bó cơ B. tơ cơ C. tiết cơ D. sợi cơ
Câu 3. Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế
bào cơ ngắn lại.
B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế
bào cơ dài ra.
C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế
bào cơ dài ra.
D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế
bào cơ ngắn lại.
Câu 4. Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào ?
A. Hình cầu B. Hình trụ C. Hình đĩa D. Hình thoi
Câu 5. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là
A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy.
Câu 6. Trong tế bào cơ, tiết cơ là
A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z
B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z.

 

C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z.
D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ).
Câu 7. Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ
Câu 8. Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ
A. co duỗi ngẫu nhiên. B. co duỗi đối kháng.
C. cùng co. D. cùng duỗi
Câu 9. Tơ cơ gồm có mấy loại ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 10. Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào ?
A. Xếp song song và xen kẽ nhau B. Xếp nối tiếp nhau
C. Xếp chồng gối lên nhau D. Xếp vuông góc với nha
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu:
Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực kiến
thức sinh học.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ
trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
trang 33.
- HS xem lại kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu:
Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình.

 

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực kiến
thức sinh học.
GV yêu cầu mỗi HS trả
lời các câu hỏi sau:
+ Câu 3 SGK tr31?
+ Vì sao người già bị gãy
xương thì nguy hiểm hơn
người ở tuổi vị thành
niên?
+ Khi ngủ chiều cao của
ta tăng thêm có đúng
không? Giải thích?
+ Vì sao trong một ngày
chiều cao có thể thay đổi?
HS ghi lại câu hỏi vào vở
bài tập rồi nghiên cứu trả
lời.

IV. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà
1. Tổng kết
Tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên
khi cơ co làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều
bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm tơ
cơ mảnh và tơ cơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày
làm tế bào cơ ngắn lại, đó là sự co cơ.
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học thuộc bài.
- Nghiên cứu bài mới: “ Hoạt động của cơ ”.
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Tài liệu có 7 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống