50 Bài tập Hỗn số( tiếp) (có đáp án)- Toán 5

Tải xuống 2 2.4 K 59

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 5 Chương 1 Bài 9: Hỗn số (tiếp). Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 5. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 1 Bài 9: Hỗn số (tiếp). Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 5 Chương 1 Bài 9: Hỗn số (tiếp)

A. Bài tập Hỗn số (tiếp)

I. Bài tập trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Phân số thích hợp chỉ phần tô đậm của hình sau là:

Tài liệu VietJack

A. 32

B. 616

C. 12

D. 916

Câu 2Viết thương 47:28 dưới dạng phân số ta được:

A. 4710 và 2810

B. 4728

C. 2847

D. 14728

Câu 3: Rút gọn phân số sau: 2130

A. 76

B. 35

C. Không rút gọn được

D. 710

Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số thập phân:

107;     410;     10051;     651000;     43000

A. 107;   10051

B. 410

C. 651000;43000

D. 410;  651000

Câu 5: Chuyển phân số sau thành phân số thập phân: 1125=

A. 4410

B. 1110

C. 111000

D. 44100

Câu 6: Hỗn số thích hợp biểu diễn số phần hình tròn được tô màu điền vào chỗ chấm là :

Tài liệu VietJack

A. 2612

B. 315

C. 415

D. 325

Câu 7: Tính: 312+225=

A. 3710

B. 525

C. 5910

D. 425

Câu 8: Mẹ làm 20 chiếc bánh rán rất ngon, trong đó có 25 số bánh rán là bánh ngọt, 14 số bánh rán là bánh mặn, số bánh rán còn lại là bánh vừng. Hỏi mẹ đã làm bao nhiêu chiếc bánh vừng?

A. 7

B. 8

C. 6

D. 10

II. Bài tập tự luận

Câu 1. Tính:

13+14=65610=25×38=911:2115=

Câu 2. Tính:

511:53+755=756×5=

Câu 3: Phương, Hòa, Dương cùng hái dâu tây. Phương hái được 1 hộp và 12 hộp, Hòa hái được 1 hộp và 34 hộp, Dương hái được 1 hộp và 34 hộp.

a) Viết hỗn số biểu diễn số hộp dâu tây mà mỗi bạn hái được:

b) Tính số hộp dâu tây cả ba bạn hái được:

c) Nếu đem tất cả số dâu tây hái được chia đều cho 3 bạn thì mỗi bạn được mấy phần hộp dâu tây?

Câu 4Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:

a) 312+225=

b) 538123=

c) 634×3713=

d) 956:817=

Câu 5. So sánh các hỗn số:

a) 737637

b) 323345

c) 756856

d) 7412713

III. Bài tập vận dụng

Câu 1: Chuyển các phân số sau thành hỗn số rồi thực hiện phép tính:

a, 4\frac{1}{4} - 2\frac{5}{8} + 2\frac{3}{5} b, 4\frac{4}{9}:2\frac{2}{3} + 3\frac{1}{6} c, 3\frac{1}{5} + 2\frac{3}{5} - 2\frac{4}{5}
d, 5\frac{1}{7} - 2\frac{4}{5}:1\frac{1}{5} e, 2\frac{3}{5} + 1\frac{1}{4} \times 2\frac{2}{3} f, 4\frac{1}{3} \times 1\frac{1}{2} + 5\frac{2}{7}

Câu 2: Tìm X, biết:

a, X \times 2\frac{2}{3} = 3\frac{4}{8} + 6\frac{5}{{12}} b, 1 - X = 2\frac{5}{{12}}:3\frac{5}{9} c, 3\frac{7}{8} \times X - 2\frac{3}{4} = 3\frac{6}{{12}} \times \frac{{10}}{8} - \frac{1}{3}

Câu 3: Chuyển các phân số sau thành hỗn số (theo mẫu)

Mẫu: \frac{{11}}{4} Có \frac{{11}}{4} = 11:4= 2 (dư 3). Vậy \frac{{10}}{4} = 2\frac{3}{4}

a, \frac{{15}}{7} b, \frac{9}{8} c, \frac{{17}}{3} d, \frac{{136}}{{25}} e, \frac{{47}}{{13}}

 

B. Lý thuyết Hỗn số (tiếp)

1. Phép cộng và phép trừ hỗn số

* Để thực hiện phép cộng và phép trừ hỗn số, ta có hai cách làm sau:

Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số

+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi cộng (hoặc) trừ hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a) 415+1615

b) 512314

Lời giải:

a) 415+1615

=215+2115=6315+2115=8415

b) 512314

=112134=224134=94

Cách 2: Tách hỗn số thành phần nguyên và phần phân số, sau đó thực hiện phép cộng (trừ) phần nguyên và phép cộng (trừ) phần phân số.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a) 116+2712

b) 534218

Lời giải:

a) 116+2712

=1+2+16+712=3+912=3+34=334

b) 534218

=52+3418=3+58=358

2. Phép nhân và phép chia hỗn số

+ Để thực hiện nhân (hoặc chia) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi nhân (hoặc chia) hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a) 478×1313

b) 425:1715

Lời giải:

a) 478×1313

=398×1613=39×168×13=3×21×1=6

b) 425:1715

=225:2215=225×1522=3

3. So sánh hỗn số

* Để thực hiện so sánh hỗn số, ta có hai cách dưới đây:

Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số: để so sánh hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi so sánh hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: So sánh hai hỗn số: 514 và 223

Lời giải:

Ta có: 514=214 và 223=83

Quy đồng mẫu số hai phân số, ta có:

214=21×34×3=6312       83=8×43×4=3212

Vì 6312>3212 nên 514>223

Cách 2: So sánh phần nguyên và phần phân số. Khi so sánh hai hỗn số:

- Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn và ngược lại hỗn số nào có phần nguyên nhỏ hơn thì hỗn số đó nhỏ hơn

- Nếu hai phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh phần phân số, hỗn số nào có phần phân số lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn.

Ví dụ: So sánh các hỗn số sau:

a) 214 và 356

b) 4512 và 458

Lời giải:

a) 214 và 356

Hỗn số 214 có phần nguyên bằng 2 và hỗn số 356 có phần nguyên bằng 3

Vì 2 < 3 nên 214<356.

b) 4512 và 458

Hai hỗn số có cùng phần nguyên nên ta so sánh phần phân số của hai hỗn số

Vì 512<58 nên 4512<458

Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống