Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực sách Chân trời sáng tạo. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 7. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực. Mời các bạn đón xem:
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
I. Nhận biết
Câu 1. Số đối của số là số:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Số đối của số là số
Câu 2. Chọn phát biểu đúng:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
• suy ra C sai.
• suy ra D sai.
• suy ra A sai.
• suy ra B đúng.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng:
A. Số vô tỉ và số hữu tỉ là số thực;
B. Số vô tỉ không phải là số thực;
C. Số thập phân vô hạn tuần hoàn không phải là số thực;
D. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn không phải là số thực.
Đáp án: A
Giải thích:
Số vô tỉ và số hữu tỉ là số thực.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ. Do đó cũng là số thực.
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ. Do đó cũng là số thực.
Câu 4. Số nào sau đây không phải là số thực:
A. 2;
B. ;
C. π;
D. Không có đáp án đúng.
Đáp án: D
Giải thích:
Các số 2, , π đều là số thực.
Câu 5. |x| =
A. x khi x > 0;
B. –x khi x < 0;
C. 0 khi x = 0;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có:
• |x| = x khi x > 0;
• |x| = –x khi x < 0;
• |x| = 0 khi x = 0.
II. Thông hiểu
Câu 1. Chọn khẳng định đúng.
A. |–0,6| > |–0,7|;
B. |–0,6| = –0,6;
C.
D. .
Đáp án: D
Giải thích:
• Ta có –0,6 < 0 nên |–0,6| = –(–0,6) = 0,6. Do đó phương án B sai.
• Vì –0,7 < 0 nên |–0,7| = –(–0,7) = 0,7.
Vì 0,6 < 0,7 nên |–0,6| < |–0,7|. Do đó phương án A sai.
• Vì và là hai số đối nhau nên .
Do đó phương án C sai.
• Vì nên
Vì nên
Vì nên . Do đó phương án D đúng.
Câu 2. Tính ta được kết quả là:
A. – 4;
B. 4;
C. 4 và – 4.
D. Không tồn tại.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
Câu 3. Nhận xét đúng về vị trí của các số thực 0; ; trên trục số là:
A. Trên trục số, điểm nằm bên trái điểm ;
B. Trên trục số, điểm nằm bên phải điểm ;
C. Trên trục số, điểm nằm bên trái điểm 0;
D. Trên trục số, điểm 0 nằm bên phải điểm .
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
Do đó trên trục số:
• Điểm nằm bên trái điểm . Do đó A đúng và B sai.
• Điểm nằm bên phải điểm 0. Do đó C sai.
• Điểm 0 nằm bên trái điểm . Do đó D sai.
Câu 4. Số đối của các số thực 3; –π; lần lượt là:
A. –3; π;
B. 3; –π;
C. –3; –π;
D. 3; π;
Đáp án: A
Giải thích:
Số đối của số 3 là –3;
Số đối của số –π là π;
Số đối của số là số
Vậy số đối của các số thực 3; –π; lần lượt là: –3; π;
Câu 5. Giá trị của biểu thức: |–3,5| + |1,7| – 0,2 là
A. 1,6;
B. –2;
C. 5;
D. –5,4.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: |–3,5| + |1,7| – 0,2
= 3,5 + 1,7 – 0,2
= 5
Câu 6. Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn |x| = 2?
A. 3;
B. 2;
C. 1;
D. 0.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có |x| = 2
Suy ra x = 2 hoặc x = –2.
Vậy có hai số thực x thỏa mãn |x| = 2 là 2 và –2.
Câu 7. Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn
A. 3;
B. 2;
C. 1;
D. 0.
Đáp án: D
Giải thích:
Do |x| luôn không âm mà nên không có số thực x nào thỏa mãn điều kiện đề bài.
III. Vận dụng
Câu 1. Giá trị của biểu thức
A. ;
B. 0;
C. ;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
Ta có: > 1
Nên và
Do đó: và
Khi đó
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị x thoả mãn 7,5 – 3.|5 – 2x| = –4,5?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
7,5 – 3.|5 – 2x| = –4,5
3.|5 – 2x| = 7,5 –(–4,5)
3.|5 – 2x| = 7,5 + 4,5
3.|5 – 2x| = 12
|5 – 2x| = 12 : 3
|5 – 2x| = 4
Trường hợp 1: 5 – 2x = 4
2x = 5 – 4
2x = 1
Trường hợp 2: 5 – 2x = –4
2x = 5 – (–4)
2x = 5 + 4
2x = 9
x = 9 : 2
Vậy có hai giá trị của x thoả mãn là ; .
Câu 3. Cho một hình vuông có diện tích 12 m2. Hãy so sánh độ dài cạnh a của hình vuông đó và độ dài b = 3,47 m.
A. a = b;
B. a > b;
C. a < b;
D. Không thể so sánh được.
Đáp án: C
Giải thích:
Độ dài cạnh của hình vuông đó là:
Vậy a < b.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Trắc nghiệm Bài 2. Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực