Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc

Tải xuống 101 4.1 K 13

Tailieumoi.vn xin giới thiệu chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm thuộc chương trình Toán 11. Chuyên đề gồm 101 trang với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải các dạng bài tập và trên 200 bài tập có lời giải chi tiết từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh ôn luyện kiến thức, nâng cao kĩ năng làm bài tập môn Toán 11.

Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm

Phần 1: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết

1. Lý thuyết

a) Định nghĩa đạo hàm

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ∈ (a;b). Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11  khi x → x0 được gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại x0.

- Kí hiệu là f’(x0) hay y’(x0). Như vậy ta có:Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

- Nhận xét:

Nếu đặt ∆x = x − x0 và ∆y = f(x+ ∆x) − f(x0) thì ta có 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Trong đó ∆x được gọi là số gia của biến số tại x0 

∆y gọi là số gia của hàm số ứng với số gia ∆x tại x0.

b) Đạo hàm một bên

- Đạo hàm bên trái của hàm số y = f(x) tại điểm x0, kí hiệu là Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 được định nghĩa là: 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

trong đó x→ Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 được hiểu là x→ x0 và x < x0.

- Đạo hàm bên phải của hàm số y = f(x) tại điểm x0, kí hiệu là Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 được định nghĩa là:

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

trong đó x→ Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 được hiểu là x→ x0 và x > x0.

- Định lí: Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thuộc tập xác định của nó, nếu và chỉ nếu Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11và Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 tồn tại và bằng nhau. Khi đó ta có: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

c) Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn

- Hàm số y = f(x) có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a; b).

- Hàm số y = f(x) có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên [a; b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a; b) đồng thời tồn tại đạo hàm trái f’(b -) và đạo hàm phải f’(a+) .

d) Quy tắc tính  đạo hàm bằng định nghĩa

Muốn tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 theo định nghĩa, ta có 2 cách:

- Cách 1: 

Bước 1: Với ∆x là số gia của đối số tại x0 ta tính ∆y = f(x+ ∆x) − f(x0)

Bước 2: Tính giới hạn Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

- Cách 2: Đạo hàm của hàm số tại x0 là Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

e) Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục

Định lí: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

Chú ý: Định lí trên chỉ là điều kiện cần, tức là một hàm có thể liên tục tại điểm x0 nhưng hàm đó không có đạo hàm tại x0.

2. Các dạng bài tập

Dạng 1: Tìm số gia của hàm số

Phương pháp giải:

Để tính số gia của hàm số y = f(x) tại điểm x0 tương ứng với số gia ∆x cho trước ta áp dụng công thức: ∆y = f(x+ ∆x) − f(x0).

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm số gia của hàm số y = f(x) = x3  3x2 + 2, biết rằng:

a) x0 = 1; ∆x = 1

b) x0 = 1; ∆x = −0,1

Lời giải

a) Số gia của hàm số là: 

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0) = f(2) − f(1)

= 23 − 3.22 + 2 − (13 −  3.12 +2) = − 2

.b) Số gia của hàm số là: 

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0) = f(0,9) − f(1)

= 0,93 − 3.0,92 +2 − (13 −  3.12 +2) = 0,299.

Ví dụ 2: Tìm số gia của hàm số:

a) y = 2x + 3

b) y = 2x2  3x + 1 tại x0 = 1

Lời giải

a) Số gia của hàm số là: 

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0

= 2(x+ ∆x) + 3 − (2x+ 3) = 2∆x

b) Số gia của hàm số là:

∆y = f(1 + ∆x) − f(1)

= 2(1 + ∆x)2 − 3(1 + ∆x) + 1 − (2.12 − 3.1 +1)

= 2 + 4∆x + 2(∆x)2 − 3 − 3∆x +1 − 0

= 2(∆x)2 + ∆x.

Dạng 2: Tính đạo hàm bằng định nghĩa

Phương pháp giải: 

Muốn tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 theo định nghĩa, ta có 2 cách:

Cách 1: 

Bước 1: Với ∆x là số gia của đối số tại x0 ta tính ∆y = f(x+ ∆x) − f(x0)

Bước 2: Tính giới hạn Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

Cách 2: Đạo hàm của hàm số tại x0 là Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chú ý: Nếu không tồn tại giới hạn hữu hạn tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính đạo hàm (bằng định nghĩa) của các hàm số sau:

a) y = 2x2 + x + 1 tại x0 = 2.

b) Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11tại x0 = 1.

c) Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 tại x0 = 3

Lời giải

a) Cách 1: Với  là số gia của đối số x0 = 2

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0)

= 2(2 + ∆x)2 + (2 + ∆x) + 1 − (2.22 − 2 +1)

= 8 + 8∆x + 2(∆x)2 + 2 + ∆x +1 − 11

= 9∆x + 2(∆x)2 = ∆x(9 + 2∆x) .

Ta có Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách 2: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Kết luận theo định nghĩa, hàm số có đạo hàm tại x0 = 2 và f '(2) = 9.

b) Cách 1: Với ∆x là số gia của đối số x0 = 1

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0) = f(1 + ∆x) − f(1)

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách 2: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

Kết luận theo định nghĩa, hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 và Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

c) Cách 1: Với  là số gia của đối số x0 = 3

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0) = f(3 + ∆x) − f(3)

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

Ta có Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

Cách 2: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

.Kết luận theo định nghĩa, hàm số có đạo hàm tại x0 = 3 và Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

Ví dụ 2: Tính đạo hàm (bằng định nghĩa) của các hàm số sau:

a) y = x3 tại x0

b) Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11tại x0 

Lời giải

a) Với  là số gia của đối số x0

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0) = (x+ ∆x)3 − x03

x03 + 3x02∆x + 3x0.(∆x)2 + (∆x)3 − x03

= 3x02∆x + 3x0.(∆x)2 + (∆x)3

Ta có: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy đạo hàm của hàm số tại x0 là Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

b) Với ∆x là số gia của đối số x0

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

∆y = f(x+ ∆x) − f(x0) = Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Dạng 3: Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số

Phương pháp giải: 

Định lí: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

Chú ý: Nếu hàm số không liên tục tại x0 thì không có đạo hàm tại x0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Hàm số y = f(x) = |x| liên tục tại x = 0 nhưng không tồn tại đạo hàm tại x = 0:

Lời giải

Ta có: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 nên hàm số f(x) = |x| liên tục tại x = 0. 

Ta có: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Nên Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Số gia của hàm số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 ứng với số gia ∆x của đối số x tại x0 = – 1 là

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 2. Tỉ số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 của hàm số f(x) = 2x(x  1) theo x và ∆x 

A. 4x +2∆x +2.                                       

B. 4x + 2(∆x)2 − 2.

C. 4x + 2∆x − 2.                                     

D. 4x∆x + 2(∆x)2 − 2∆x.

Câu 3. Số gia của hàm số f(x) = x3 ứng với x0 = 2 và ∆x = 1 bằng bao nhiêu?

A. – 19 .                B. 7 .                         C. 19.                        D. 7.

Câu 4. Tính tỷ số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 của hàm số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 theo x và ∆x

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 5. Đạo hàm của hàm số f(x) = 2x + 1 tại x0 = 1

A. 2                       B. 3                           C. 4                           D. 5

Câu 6. Đạo hàm của hàm số f(x) = x3 tại x0 = 1

A. 4                       B. 3                           C. 5                           D. 6

Câu 7. Đạo hàm của hàm số y = x3 + x  2 tại x0 = – 2 là

A. 13.                     B. 12.                       C. 10.                        D. – 8.

Câu 8. Đạo hàm của hàm số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 tại điểm x0 = 2

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 9. Đạo hàm của hàm số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 tại x0 = 2 

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 10. Đạo hàm của hàm số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 tại x0 = 1 là

A. 15.                    B. – 15.                     C. – 17.                     D. 17.

Câu 11. Đạo hàm của hàm số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 tại x0 = – 1.

A. 2                       B. 0                           C. 3                           D. Đáp án khác

Câu 12. Đạo hàm của hàm số f(x) = x2  x tại điểm x0 ứng với số gia ∆x là:

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 13. Cho hàm số Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Khẳng định nào là đúng:

A. Hàm số liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

B. Hàm số liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

C. Hàm số không liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

D. Hàm số không liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

Câu 14. Cho hàm số y = |2x  3|. Khẳng định nào là đúng:

A. Hàm số liên tục tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 , không có đạo hàm tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

B. Hàm số liên tục tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 , có đạo hàm tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

C. Hàm số không liên tục tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 , không có đạo hàm tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

D. Hàm số không liên tục tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 , có đạo hàm tại Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

Câu 15. Cho hàm số y = f(x) =x2 - 2|x + 3|. Khẳng định nào là đúng:

A. Hàm số liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

B. Hàm số liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

C. Hàm số không liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

D. Hàm số không liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

C

C

B

A

B

A

B

B

D

D

A

C

A

A

Phần 2: Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập

1. Lý thuyết

a) Đạo hàm của một hàm số lượng giác

Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

Đạo hàm các hàm hợp u = u(x)

(c)’ = 0 (c là hằng số)

(x)’ = 1

 

(xα)' = α.xα−1

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

(uα)' = α.u'.uα−1

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

b) Các quy tắc tính đạo hàm

Cho các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:

1. (u + v)’ = u’ + v’

2. (u – v)’ = u’ – v’

3. (u.v)’ = u’.v + v’.u

4. Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chú ý:

a) (k.v)’ = k.v’ (k: hằng số) 

b) Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Mở rộng:

(u1 ± u2 ±...±  un)' = u1' ± u2' ±...±  un'

(u.v.w)' = u'.v.w + u.v'.w + u.v.w'

c) Đạo hàm của hàm số hợp

Cho hàm số y = f(u(x)) = f(u) với u = u(x). Khi đó: Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

2. Phương pháp giải

- Sử dụng các quy tắc, công thức tính đạo hàm trong phần lý thuyết.

- Nhận biết và tính đạo hàm của hàm số hợp, hàm số có nhiều biểu thức.

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tính đạo hàm của các hàm số tại các điểm x0 sau:

a) y = 7 + x – x2, với x0 = 1 

b) y = 3x2 – 4x + 9, với x0 = 1

Lời giải

a) y = 7 + x – x2

Ta có: y' = 1 – 2x

Vậy  y'(1) = 1 – 2. 1 = –1.

b) y = 3x– 4x + 9

Ta có: y' = 6x – 4

Vậy y'(1) = 6.1 – 4 = 2.

Ví dụ 2: Tính các đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = –x3 + 3x + 1

b) y = (2x – 3)(x5 – 2x)

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

a) y’ = (–x3 + 3x + 1)’ = –3x2 + 3

b) y = (2x – 3)(x5 – 2x).

y’ = [(2x – 3)(x5 – 2x)]’ 

= (2x – 3)’.(x5 – 2x) + (x5 – 2x)’.(2x – 3)

= 2(x5 – 2x) + (5x4 – 2)(2x – 3) 

= 12x5 – 15x4 – 8x + 6.

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = (x7 + x)2

b) y = (1 – 2x2)3

c) Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

d) y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

a) y = (x7 + x)2. Sử dụng công thức (uα)' = α.uα−1.u' (với u = x7 + x)

y' = 2(x7 + x).(x7 + x)’ = 2(x7 + x)(7x6 + 1).

b) y = (1 – 2x2)3. Sử dụng công thức (uα)' với u = 1 – 2x2

y= 3(1 – 2x2)2.(1 – 2x2)’ = 3(1 – 2x2)2(– 4x) = – 12x(1 – 2x2)2.

c) Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Bước đầu tiên sử dụng (uα)', với Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

d) y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)

y’ = (1 + 2x)’(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)’(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)’

y’ = 2(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(6x)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(– 12x2)

y’ = 12 – 16x3 + 18x2 – 24x5 + 18x – 24x4 + 36x2 – 48x5 – 72x5 – 36x4 – 48x3 – 12x2 

y’ = – 144x5 – 60x4 – 64x3 + 42x2 + 18x + 12.

e) Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11. Sử dụng công thức Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 với u = 1 + 2x – x2

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

f) Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 Sử dụng Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11được:

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

4. Bài tập tự luyện

Câu 1. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = 2x2 + 1. Giá trị f’(– 1) bằng:

A. 2                       B. 6                           C. – 4                        D. 3

Câu 2. Cho hàm số f(x) = – 2x2 + 3x xác định trên R. Khi đó f'(x) bằng:

A. – 4x – 3            B. –4x + 3                 C. 4x + 3                   D. 4x – 3

Câu 3. Đạo hàm của hàm số y = (1 – x3)5 là:

A. y' = 5(1 – x3)4                                     B. y' = –15x2(1 – x3)4

C. y' = –3(1 – x3)4                                   D. y' = –5x2(1 – x3)4

Câu 4. Đạo hàm của hàm số y = (x2 – x + 1)5 là:

A. 4(x2 – x + 1)4(2x – 1)                         B. 5(x2 – x + 1)4

C. 5(x2 – x + 1)4(2x – 1)                         D. (x2 – x + 1)4(2x – 1)

Câu 5. Đạo hàm của hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 bằng biểu thức nào dưới đây?

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 6. Hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đạo hàm là:

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 7. Đạo hàm của hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 bằng biểu thức có dạng Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Khi đó a – b bằng:

A. a – b = 2           B. a – b = –1             C. a – b = 1               D. a – b = –2

Câu 8. Cho hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 đạo hàm của hàm số tại x = 1 là:

A. y'(1) = –4          B. y'(1) = –5              C. y'(1) = –3              D. y'(1) = –2

Câu 9. Cho hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 Tính y'(0) bằng:

A.Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11            B.Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11                C. y'(0) = 1                D. y'(0) = 2

Câu 10. Hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đạo hàm là:

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 11. Cho hàm số f(x) xác định trên D = [0;+∞) cho bởi Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đạo hàm là:

Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 12. Hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 xác định trên D = [0;+∞). Đạo hàm của f(x)là:

A.Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11                                       B.Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

C.Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11                                       D.Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 13. Đạo hàm của hàm số Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11bằng biểu thức có dạng Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 Khi đó a + b bằng:

A. a + b = –10       B. a + b = 5               C. a + b = –10           D. a + b = –12

Câu 14. Đạo hàm của hàm số y = (x2 + 1)(5 – 3x2) bằng biểu thức có dạng ax3 + bx. Khi đó Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 bằng:

A. – 1                    B. –2                         C. 3                           D. – 3

Câu 15. Đạo hàm của hàm số y = x2(2x + 1)(5x – 3) bằng biểu thức có dạng ax3 + bx2 + cx. Khi đó a + b + c bằng:

A. 31                     B. 24                         C. 51                         D. 34

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

B

B

C

C

C

C

B

A

A

B

D

D

D

A

Phần 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải

1. Lý thuyết

a) Giới hạn: Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

b) Công thức đạo hàm của hàm số lượng giác

Đạo hàm của hàm số lượng giác cơ bản

Đạo hàm của hàm số hợp (u     =  u(x))

(sin x)’  = cos x

(cos x)’  = – sin x

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

(sin u)’  = u'.cos u

(cos u)’  = – u'.sin u

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Tính đạo hàm của các hàm chứa hàm số lượng giác

Phương pháp giải:

- Áp dụng các công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.

- Áp dụng quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và hàm số hợp

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = 5sin x – 3cos x

b) y = sin(x2 – 3x + 2)

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

d) y = tan 3x – cot 3x

e) Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

a) Ta có: y' = 5cos x + 3sin x

b) Ta có: y' = (x2 – 3x + 2)’.cos(x2 – 3x + 2) = (2x – 3).cos(x2 – 3x + 2).

c) Ta có: Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

d) Ta có các cách thực hiện sau:

Cách 1: Ta có ngay:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cách 2: Ta biến đổi:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

e) Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Dạng 2. Chứng minh đẳng thức, giải phương trình, bất phương trình liên quan đến đạo hàm

Ví dụ 1: Chứng minh rằng:

a) Hàm số y = tan x thoả mãn hệ thức y’ – y2 – 1 = 0.

b) Hàm số y = cot 2x thoả mãn hệ thức y’ + 2y2 + 2 = 0.

Lời giải

a) Trước tiên, ta có:Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Khi đó, ta có:  

y' − y2 − 1 = Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 (đpcm)

b) Trước tiên, ta có: Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Khi đó, ta có:

y' + 2y2 +2 = Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11  (đpcm)

Ví dụ 2: Giải phương trình y’ = 0 trong mỗi trường hợp sau:

a)   y = sin 2x – 2cos x.

b)   y = 3sin 2x + 4cos 2x + 10x.

Lời giải

a) Trước tiên, ta có: y' = 2cos 2x + 2sin x.

Khi đó, phương trình có dạng:

2cos 2x + 2sin x = 0 ⇔ cos2 x = −sin x = Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11   

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

b) Trước tiên, ta có:

y’ = 6cos 2x – 8sin 2x + 10.

Khi đó, phương trình có dạng:

6cos 2x – 8sin 2x + 10 = 0 ⇔ 4sin 2x - 3cos 2x = 5

⇔ Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 sin 2x − Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 cos 2x = 1

Đặt Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 = cosa và Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 = sina , do đó ta được:

sin 2x.cosa − cos 2x.sina = 1 ⇔ sin(2x − a) = 1

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Hàm số y = cotx có đạo hàm là:

A. y’ = - tan x         B. Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11           C.Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 D. y’ = 1 + cot2x

Câu 2. Hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đạo hàm là:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 3. Hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đạo hàm là:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 4. Đạo hàm của hàm số y = 3sin 2x + cos 3x là:

A. y’ = 3cos 2x – sin 3x                          

B. y’ = 3cos 2x + sin 3x

C. y’ = 6cos 2x – 3sin 3x                        

D. y’ = – 6cos 2x + 3sin 3x

Câu 5. Hàm số y = x tan2x có đạo hàm là:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 6. Đạo hàm của hàm số y = 2sin3x.cos5x có biểu thức nào sau đây?

A. 30cos3x.sin5x                                    

B. – 8cos8x + 2cos2x

C. 8cos8x – 2cos2x                                                                  

D. – 30cos3x + 30sin5x

Câu 7. Hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đạo hàm là:

A. Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 B. Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

C. Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 D. Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 8. Hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đạo hàm là:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 9. Hàm số y = tan x – cot x có đạo hàm là:

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 10. Đạo hàm của hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có biểu thức dạng Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy giá trị a là:

A. a  =  1               B. a  =  – 2                C. a   =  3                   D. a   =  2

Câu 11. Cho hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Đạo hàm y' của hàm số là

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 12. Đạo hàm của hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là

A. y' = 2sin 2x.cos x − sin x.sin2x −Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11                                 

B. y' = 2sin 2x.cos x − sin x.sin2x −Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

C. y' = 2sin 4x.cos x + sin x.sin2x − Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11                               

D. y' = 2sin 4x.cos x − sin x.sin2x − Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 13. Cho hàm số Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Giá trị đúng của Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 bằng

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 14. Cho hàm số y = cos2x + sin x. Phương trình y' = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0;π)

A. 1 nghiệm           B. 2 nghiệm               C. 3 nghiệm              D. 4 nghiệm

Câu 15.  Cho hàm số y = sin 2x + x. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình y’ = 0  trong khoảng (−π;π)

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

BẢNG ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

B

B

C

C

B

B

D

C

B

C

D

A

C

B

Phần 4: Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình

1. Lý thuyết

a) Các công thức đạo hàm

Đạo hàm các hàm số cơ bản

Đạo hàm các hàm hợp u = u(x)

(c)’ = 0 (c là hằng số)

(x)’ = 1

 

(xα)' = α.xα−1

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

(sin x)’ = cos x

(cos x)’ = -sin x

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

(uα)' = α.u'.uα−1

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

(sin u)’ = u’.cos u

(cos u)’ = -u’.sin u

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

b) Các quy tắc tính đạo hàm

Cho các hàm số u = u(x), v = v(x)

có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:

1. (u + v)’ = u’ + v’

2. (u – v)’ = u’ – v’

3. (u.v)’ = u’.v + v’.u

4. Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chú ý:

a) (k.v)’ = k.v’ (k: hằng số) 

b) Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Mở rộng:

(u1 ± u2 ±...±  un)' = u1' ± u2' ±...±  un'

(u.v.w)' = u'.v.w + u.v'.w + u.v.w'

c) Đạo hàm của hàm số hợp

Cho hàm số y = f(u(x)) = f(u) với u = u(x). Khi đó: yx= yu'.ux' 

2. Phương pháp giải:

- Sử dụng các quy tắc, công thức tính đạo hàm trong phần lý thuyết.

- Nhận biết và tính đạo hàm của hàm số hợp, hàm số có nhiều biểu thức.

- Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.

3. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: a) Cho f(x) = 2x3 + x −Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11, g(x) = 3x2 + x +Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11. Giải bất phương trình f’(x) > g’(x).

 b) Cho Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11. Giải phương trình f’(x) = 0

c) Cho y = cos2x + sin x. Giải phương trình y’ = 0.

Lời giải

a) Ta có f’(x) = (2x3 + x −Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11)' = 6x2 + 1

g’(x) = (3x2 + x +Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11)' = 6x + 1

Ta có: f’(x) > g’(x) ⇔ 6x2 + 1 > 6x + 1 ⇔ 6x2 − 6x > 0 ⇔ 6x(x − 1) > 0

⇔ x ∈ (−∞;0) ∪ (1;+∞)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = (−∞;0) ∪ (1;+∞).

b) Ta có Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy f’(x) = 0 có 4 nghiệm x = ±2, x = ±4.

c) Ta có: y’ = – 2sin x.cos x + cos x = – sin 2x + cos x

Khi đó, phương trình có dạng:

– sin 2x + cos x = 0 ⇔ sin 2x = cos x = Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy nghiệm của phương trình là Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: a) Cho y = tan x. Chứng minh y’ – y2 – 1 = 0 

b) Cho y = xsinx. Chứng minh: x.y – 2(y’– sinx) + x(2cosx – y) = 0

Lời giải

a) y' = (tan x)' = Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 = 1 + tan2x

Ta có: y’ – y2 – 1 = 1 + tan2x – tan2x – 1 = 0 (đpcm).

b) y’ = (xsin x)’ = x’.sin x + x.(sin x)’ = sin x + xcos x.

Ta có: x.y – 2(y’ – sin x) + x(2cos x – y) 

= x2.sin x – 2(sin x + xcosx – sin x) + x(2cosx – xsin x)

= x2sin x – 2xcos x + 2xcosx – x2sinx = 0 (đpcm).

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11. Nghiệm của phương trình y’.y = 2x + 1 là:

A. x = 2.                B. x = 1.                    C. Vô nghiệm .          D. x = – 1.

Câu 2. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11, có đạo hàm là f’(x). Tập hợp những giá trị của x để f’(x) = 0 là:

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 3. Cho hàm số y = 3x3 + x2 + 1, có đạo hàm là y’. Để y' ≤ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 4. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11, có đạo hàm là y’. Tìm tất cả các giá trị của m để y' ≥ 0 với ∀x ∈Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11.

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 5. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11, có đạo hàm là y’. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1,  x2 thỏa mãn Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 

A. m = −1 +Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11; m = −1 −Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11               

B. m = −1 −Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

C. m = 1 −Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11; m = 1 +Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11                    

D. m = −1 +Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 6. Cho hàm số y = (2x2 + 1)3, có đạo hàm là y’. Để y' ≥ 0 thì x nhận các giá trị nào sau đây?

A. Không có giá trị nào của x.                B. (−∞;0].

C. [0;+∞).                                                D. R

Câu 7. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11. Giải bất phương trình f’(x) > 0.

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 8. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11. Phương trình f’(x) = 0 có tập nghiệm S là:

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 9. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 Tập nghiệm S của bất phương trình f'(x) ≥ f(x) có bao nhiêu giá trị nguyên?

A. 0.                      B. 1.                          C. 2.                          D. 3.

Câu 10. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 3x – 5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m để y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt:

A. M = (– 3; 3)                                        

B. M = (−∞;– 3] ∪ [3;+∞)

C. M = R                                                 

D. M = (−∞;– 3) ∪ (3;+∞).

Câu 11. Cho hàm số y = x3 – 3x + 2017. Bất phương trình y’ < 0 có tập nghiệm là:

A. S = (– 1; 1)                                         

B. S = (−∞;– 1) ∪ (1;+∞).

C. (1;+∞).                                          

D. (−∞;– 1).

Câu 12. Cho hàm số f(x) = x4 + 2x2 – 3. Tìm x dể f’(x) > 0?

A. –1 <  x < 0        B. x < 0                     C. x > 0                     D. x < – 1

Câu 13. Cho hàm số y = (m – 1)x3 – 3(m + 2)x2 – 6(m + 2)x + 1. Tập giá trị của m để y' ≥ 0, ∀x ∈ R là

A. [3;+∞)              B. [-2; 0].                     C. Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11               D. [1;+∞)

Câu 14. Cho hàm số f(x) = acosx + 2sinx – 3x + 1. Tìm ­a để phương trình f’(x) = 0 có nghiệm.

A. Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11               B. Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11 C. |a|>5                     D. |a|<5

Câu 15. Cho hàm số Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11. Giải phương trình f’(x) = 0 .

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình hay, chi tiết | Toán lớp 11

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

D

A

B

A

C

A

C

C

D

A

C

B

B

C

Phần 5: Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm

1. Lý thuyết

a) Vi phân

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a ; b) và có đạo hàm tại x ∈ (a;b). Giả sử ∆x là số gia của x sao cho x + ∆x ∈ (a;b).

- Tích f'(x).∆x (hay y.∆x) được gọi là vi phân của hàm số y = f(x) tại x, ứng với số gia ∆x, kí hiệu là df(x) hay dy.

Vậy ta có: dy = y'.∆x hoặc df(x) = f'(x).∆x.

b) Đạo hàm cấp cao

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x). Hàm số f’(x) còn gọi là đạo hàm cấp 1 của hàm số f(x). Nếu hàm số f’(x) có đạo hàm thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm cấp 2 của hàm số f(x), kí hiệu là y’’ hay f’’(x). Đạo hàm của đạo hàm cấp 2 được gọi là đạo hàm cấp 3 của hàm số f(x), kí hiệu là y’’’ hay f’’’(x). Tương tự, ta gọi đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1) là đạo hàm cấp (n) của hàm số f(x), kí hiệu là y(n) hay f(n)(x), tức là ta có: 

y(n) = (y(n−1))' (n ∈ N, n > 1).

c) Ý nghĩa của đạo hàm

- Ý nghĩa hình học

+ Tiếp tuyến của đường cong phẳng: 

Cho đường cong phẳng (C) và một điểm cố định M0 trên (C), M là điểm di động trên (C). Khi đó M0 M là một cát tuyến của (C).

Định nghĩa: Nếu cát tuyến M0 M có vị trí giới hạn M0T khi điểm M di chuyển trên (C) và dần tới điểm M0 thì đường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm M0 . Điểm M0 được gọi là tiếp điểm.

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

+ Ý nghĩa hình học của đạo hàm:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và có đạo hàm tại x0 ∈ (a;b), gọi (C) là đồ thị hàm số đó.

Định lí 1: Đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của (C) tại điểm M0 (x0; f(x0)) 

Phương trình tiếp tuyến:

Định lí 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm M0 (x0; f(x0)) là: y = f’(x0).(x – x0) + f(x0)

- Ý nghĩa vật lí

Vận tốc tức thời: Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s = f(t), với f(t) là hàm số có đạo hàm. Khi đó, vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số s = f(t) tại t.

v(t0) = s’(t0) = f’(t0)

Cường độ tức thời: Điện lượng Q truyền trong dây dẫn xác định bởi phương trình: Q = f(t), với f(t) là hàm số có đạo hàm. Khi đó, cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số Q = f(t) tại t0 .

I(t0) = Q’(t0) = f’(t0

d) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai

Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s = f(t) với f(t) là hàm số có đạo hàm.

Khi đó, gia tốc tức thời a của chuyển động tại thời điểm t là đạo hàm cấp hai của hàm số
 s = f(t) tại t là a(t) = f’’(t) .

2. Các dạng bài tập

Dạng 1: Tìm vi phân của hàm số

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa để tìm vi phân của hàm số y = f(x) là: dy = f’(x)dx

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm vi phân của hàm số 

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

a) Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có: Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

b) Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có : Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

c) Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Tìm vi phân của hàm số

a) y = cos 3x.sin 2x.

b) y = f(x) = sinCác bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 + cosCác bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

a) y = cos 3x.sin 2x.

y’ = (cos 3x)’sin 2x + cos 3x(sin 2x)’ 

– 3sin 3x.sin 2x + 2cos 3x.cos 2x

Suy ra dy = (– 3sin3x.sin2x + 2 cos3x.cos2x)dx

b) y = f(x) = sinCác bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 + cosCác bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Dạng 2: Tính đạo hàm cấp cao của hàm số

Phương pháp giải: 

Tính đạo hàm cấp 2 là đạo hàm của đạo hàm cấp 1

Tính đạo hàm cấp 3 là đạo hàm của đạo hàm cấp 2

Tương tự: Tính đạo hàm cấp n là đạo hàm của đạo hàm cấp n – 1.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra:

a) y = xsin 2x, (y’’’) 

b) y = cosx,  (y’’’)

c) Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

a) y = xsin2x, (y’’’) 

Ta có y’ = x’sin 2x + x .(sin 2x)’ = sin 2x + 2xcos 2x

y’’ = (sin 2x)’ + (2x)’cos 2x + 2x(cos 2x)’ = 4cos2x – 4xsin 2x 

y’’’ = 4(cos 2x)’  (4x)sin 2x – 4x(sin 2x)’ 

 8sin 2x – 4sin 2x – 8cos 2x

– 12sin 2x – 8cos 2x 

b) y = cos2x,  (y’’’)

Ta có: y = cos2x = ½(1 + cos2x)

y’ =  sin 2x

y’’ = – 2cos 2x

y’’’ = 4sin 2x

c) Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Tính đạo hàm cấp n của hàm số

a) y = x4 + 4 x3 – 3x2 + 1

b) Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

a) y = x4 + 4 x3 – 3x2 + 1

y’ = 4x3 + 12 x2 – 6x 

y’’ = 12x2 + 24x – 6 

y’’’ = 24 x + 24

y(4) = 24 

Suy ra y(5) = 0, … y(n) = 0.

b) Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có: Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

Dự đoán: Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chứng minh (1) bằng phương pháp quy nạp:

* n = 1: (1) hiển nhiên đúng.

* Giả sử (1) đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là ta có: Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 ta phải chứng minh (1) cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là ta phải chứng minh: Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Thật vậy:

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy (2) đúng nghĩa là (1) đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp ta suy ra Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Dạng 3: Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2

Phương pháp giải:

Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s = f(t) với f(t) là hàm số có đạo hàm.

Để tính gia tốc tức thời a của chuyển động tại thời điểm t là đạo hàm cấp hai của hàm số
 s = f(t) tại t:

- Đạo hàm f(t) đến cấp 2

- Gia tốc a(t) = f’’(t)

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Một chất điểm chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình: s = t3 – 3t2 + 5t + 2, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính gia tốc của chuyển động khi t = 3.

Lời giải

Gia tốc chuyển động tại t = 3s là s"(3)

Ta có: s’(t) = 3t2 – 6t + 5

s’’(t) = 6t – 6

Vậy s’’(3) = 6.3 – 6 = 12 m/s2

Ví dụ 2. Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 – 2t2 + 4t + 1 trong đó t là giây, s là mét. Tính gia tốc của chuyển động khi t = 2 là:

Lời giải

Gia tốc chuyển động tại t = 2s là s"(2)

Ta có: s’(t) = 3t2 – 6t + 4

s’’(t) = 6t – 6

Vậy s’’(2) = 6.2 – 6 = 6 m/s2.

Dạng 4. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm của đạo hàm 

Phương pháp giải:

Lưu ý hai kết quả sau để áp dụng:

-  Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 của chất điểm chuyển động với phương trình s = s(t) là v(t0) = s’(t0).

Cường độ tức thời tại thời điểm t0 của một dòng điện với điện lượng Q = Q(t) là I(t0) = Q’(t0).

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là: s = f(t) = t2 + 4t + 6 (t được tính bằng giây, s được tính bằng mét)

a) Tính đạo hàm của hàm số f(t) tại điểm t0 .

b) Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5.

Lời giải

a) Ta có: f’(t) = 2t + 4.

Vậy f’(t0) = 2t­0 + 4.

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5 là v = f’(5) = 2.5 + 4 = 14 (m/s).

Ví dụ 2: Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q = 6t + 5 (t được tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Tính cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm t = 10.

Lời giải

Vì Q’(t) = 6 nên cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm t = 10 là I  = Q’(10) = 6.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = (x – 1)2 . Biểu thức nào sau đây chỉ vi phân của hàm số f(x)?

A. dy = 2(x – 1) dx                                  B. dy = (x – 1)2dx     

C. dy = 2(x – 1)                                       D. dy = 2(x – 1) dx.

Câu 2. Xét hàm số Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11. Chọn câu đúng:

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 3. Cho hàm số Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Vi phân của hàm số là:

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 4. Cho hàm số f(x) = x3 + 2x, giá trị của f’’(1) bằng

A. 6.                      B. 8.                          C. 3.                          D. 2.

Câu 5. Cho hàm số Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Tính f’’( 1).

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 6. Cho hàm số f(x) = cos2x. Tính P = f''(π).

A. P = 4.                B. P = 0.                    C. P =  4.                D. P = – 1.

Câu 7. Cho hàm số: Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11. Phương trình y’’ = 0 có nghiệm là:

A. x = -4.               B. x = – 2.                 C. x = 0.                    D. x = 2.

Câu 8. Cho hàm số y = sin 2x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. y2  (y’)2 = 4.                                      B. 4y + y’’ = 0.         

C. 4y  y’’ = 0.                                        D. y = y’.tan 2x.

Câu 9. Cho hàm số y = sin2x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11                   

B. 2y + y’. tan x = 0.

C. 4y- y’’ = 2.                                         

D. 4 y’ + y’’’ = 0.

Câu 10. Cho hàm số Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11. Tính f’’’(1).

A. 3.                      B. -3.                         C. Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11                         D. 0.

Câu 11. Đạo hàm cấp 21 của hàm số f(x) = cos (x + a) là

Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 12. Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là: s = f(t) = t2 + t + 6 (t được tính bằng giây, s được tính bằng mét). Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 2 là

A. 5 (m/s).             B. 6 (m/s).                 C. 7 (m/s).                 D. 4 (m/s).

Câu 13. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Sau bao lâu thì chuyển động dừng lại?

A. 1 (s).                 B. 3 (s).                     C. 2 (s).                     D. 4 (s).

Câu 14. Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q = 3t2 + 6t + 5 (t được tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Tính cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm t = 1.

A. 5 (A).                B. 12 (A).                  C. 7 (A).                    D. 4 (A).

Câu 15. Một vật chuyển động theo quy luật Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm hay, chi tiết | Toán lớp 11 với t (giây)là khoảng thời gian từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 24 (m/s).           B. 108 (m/s).             C. 64 (m/s).               D. 18 (m/s).

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

B

C

A

A

C

B

B

D

A

C

A

C

B

A

Phần 6: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải

1. Lý thuyết

- Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M0(x0; f(x0)).

Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:

y =   f’(x0).(x – x0) + y0

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị 

Phương pháp giải:

Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:

y =   f’(x0).(x – x0) + f(x0)

Trong đó:

M0(x0; y0gọi là tiếp điểm.

k = f'(x0) là hệ số góc.

Chú ý:

Nếu cho xthì thế vào y = f(x) tìm y0.    

- Nếu cho ythì thế vào y = f(x) tìm x0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho hàm số y = x3. Viết tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho

a) Biết tiếp điểm là M(1; 1).

b) Biết hoành độ tiếp điểm bằng 2.

c) Biết tung độ tiếp điểm bằng 5.

Lời giải

Đặt f(x) = x3

Khi đó: f'(x) = 3x2

a) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M, ta có: k = f'(1) = 3.

Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = 3(x – 1) + 1. Hay y = 3x – 2.

b) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm. 

Hoành độ tiếp điểm xM = 2 nên tung độ yM = (xM)3 = 8. Vậy M(2; 8). 

Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M suy ra k = f'(2) = 12

Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = 12(x – 2) + 8. Hay y = 12x – 16.

c) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.

Tung độ tiếp điểm yM = 5 ⇒ (xM)3 = 5 ⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M ⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến tại M là: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Cho hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết:

a) Tiếp điểm M có tung độ bằng 4.

b) Tiếp điểm M là giao của đồ thị hàm số với trục hoành.

c) Tiếp điểm M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.

Lời giải

Đặt Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

a) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.

Tiếp điểm có tung độ: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Gọi klà hệ số góc của tiếp tuyến tại M ⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến tại M là: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 ⇒ y = 9x − 2.

b) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm

Giao điểm của đồ thị với trục hoành: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M ⇒ k = f'(2) = 1

Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = x – 2.

c) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm

Giao điểm của đồ thị với trục tung: xM = 0 ⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Gọi k là hệ số của tiếp tuyến tại M. Khi đó k = f'(0) = 1.

Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = (x – 0) + 2. Hay y = x + 2.

Dạng 2. Tiếp tuyến biết hệ số góc:

Phương pháp giải:

Bước 1: Gọi M(x0; f(x0)) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến của (C) thì f'(x0) = k

Bước 2: Giải phương trình f'(x0) = k với ẩn là x0.

Bước 3: Phương trình tiếp tuyến của (C) có dạng y = k(x – x0) + f(x0).

 Chú ý:   

Cho hai đường thẳng: d1 : y = a1x + b1 và d: y = a2x + b2, với a1, a2 lần lượt là hệ số góc của d1 và d2. Khi đó: 

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

* Hệ số góc của đường thẳng (d) y = ax + b là: kd = a = tanα với α là góc nằm bên trên trục hoành tạo bởi đường thẳng (d) và chiều dương của trục Ox.

Khi a > 0, ta có kd = tanα = a.

Khi a < 0, ta có kd = tan(180° − α).

Ví dụ minh họa: 

Ví dụ 1: Cho hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đồ thị (C), viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết :

a) Tiếp tuyến có hệ số góc bằng 2.

b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng (d'): y = 2020.

Lời giải

Ta có y' = f'(x) = x2 – x.

a) Gọi M(x0;y0) ∈ (C) mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 2

⇒ f'(x0) = 2 ⇔ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

* Với x0 = 2 ta có Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 hay Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

* Với x0 = – 1 ta có Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 hay Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

b) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C)

Do tiếp tuyến vuông góc với (d) Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 nên Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 ⇒ k = 6

Gọi M(x0; y0) là điểm thuộc đ thị (C) mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 6.

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

* Với x0 = 3 ta có y0 = f(3) = Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 hay Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

* Với x0 = - 2 ta có y0 = f(−2) = Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11∈ (C)

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 hay Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

c) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C).

Do tiếp tuyến song song với (d') : y = 2020 với hệ số góc 

⇒ k = 0

Gọi M(x0; y0) là điểm thuộc đồ thị (C) mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 0 

⇒ f'(x0) = 0 ⇔ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

* Với x0 = 0 ta có y0 = f(0) = 1 ⇒ M1(0;1) ∈ (C).

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M1(0; 1) là y = 1.

* Với x0 = 1 ta có Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Cho đồ thị hàm số y= f(x) = Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến (∆) của (C) biết: 

a) (∆) tạo với Ox một góc bằng 450

b) (∆) song song với đường thẳng (d): 4x + y – 5 = 0.

Lời giải

TXĐ: D = R \ {−1}.

Ta có: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

a) Gọi M(x0;y0) ∈ (C) là tiếp điểm của tiếp tuyến (∆).

Tiếp tuyến (∆) có hệ số góc là k = f(x0) = Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Mà (∆;Ox) = 45° ⇒ k = tan(180° − 45°) = tan(135°) = −1

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

* Với x0 = 2 ⇒ y0 = f(2) = Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 = 5 ⇒ M1(2;5)

Phương trình tiếp tuyến (∆) tại điểm M1(2; 5) là: (∆): y = −1.(x − 2) + 5 ⇔ y = −x + 7

* Với x0 = 0 ⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến (∆) tại điểm M2(0; 2) là: (∆): y = −1.(x − 0) + 3 ⇔ y = −x + 3.

b) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến (∆).

(d): 4x + y − 5 = 0 ⇒ y = −4x + 5

Do tiếp tuyến (∆) song song với đt (d) ⇒ k = −4

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

* Với x0 = 3 ta có y0 = f(3) = Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 = 3 ⇒ M1(3;3).

Phương trình tiếp tuyến (∆): y = −4.(x − 3) + 3 ⇔ y = −4x +15

* Với x0 = – 1 ta có Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Phương trình tiếp tuyến (∆) y = −4.(x + 1) + Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11⇔ y = −4x − Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11  .

Dạng 3. Tiếp tuyến đi qua một điểm:

Phương pháp giải:

Bước 1: Gọi tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến là M(x0; f(x0)). Tính y' = f'(x).

Hệ số góc của tiếp tuyến d là k = f'(x0).

Phương trình đường thẳng d: y = f'(x0)(x – x0) + f(x0).

Bước 2: Do đường thẳng d đi qua điểm A(xA; yA)

Nên yA = f'(x0)(xA – x0) + f(x0). Phương trình đưa về ẩn x. Giải phương trình tìm x0.

Bước 3: Với x0 tìm được, quay lại dạng 2 .Từ đó viết phương trình d.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho hàm số y = 4x3 – 6x2 + 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến qua điểm M(– 1; – 9).

Lời giải

Gọi Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là tiếp điểm của của tiếp tuyến và đồ thị hàm số.

f'(x) = 12x2 – 12x.

Ta có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A là 

d: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vì M ∈ d nên: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Với Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11, ta có phương trình tiếp tuyến là: Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Với A(−1;−9), ta có phương trình tiếp tuyến là: y = 24x + 15.

Ví dụ 2: Cho hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đồ thị (C). Giả sử đường thẳng (d): y = kx + m là tiếp tuyến của (C), biết rằng (d) cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A, B và tam giác OAB cân tại O. Viết phương trình đường thẳng (d).

Lời giải

TXĐ: D =R \ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Gọi M(x0; y0) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến (d) nên (d) có hệ số góc là Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Tiếp tuyến (d): y = kx + m cắt Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B nên (d) không đi qua gốc tọa độ ⇒ m ≠ 0, k ≠ 0

Do A∈ Ox ⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11;B ∈ Oy ⇒ B(0;m)

Do tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O nên OA = OB ⇔ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Do m ≠ 0 ⇒ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Mà do (d) có hệ số góc Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

 * Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M1(1; 1) là (d): y = −(x + 1) +1 ⇔ y = −x (không thỏa mãn).

* Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M2(– 2; 0) là y = −(x + 2) +0 ⇔ y = −x − 2

Vậy phương trình đường thẳng d thỏa mãn là: y = – x – 2.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Cho hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đồ thị là (H). Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (H) với trục hoành là:

A. y = 2x – 4.                                          B. y = 3x + 1.            

C. y = – 2x + 4.                                       D. y = 2x.

Câu 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = x3 – 2x2 + 3x tại điểm có hoành độ x0 = – 1 là:

A. y = 10x + 4.                                        B. y = 10x – 5.          

C. y = 2x – 4.                                          D. y = 2x – 5.

Câu 3. Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng

A. – 3.                   B. 3.                          C. 4.                          D. 0.

Câu 4. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tan x tại điểm có hoành độ Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 là

A. Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11                      B. Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11                       C. 1.                          D. 2.

Câu 5. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 + 2x2 – 1 tại điểm có tung độ tiếp điểm bằng 2 là:

A. y = 8x – 6, y = – 8x – 6.                     

B. y = 8x – 6, y = – 8x + 6.

C. y = 8x – 8, y = – 8x + 8.                     

D. y = 40x – 57.

Câu 6. Trên đồ thị của hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có điểm M sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Tọa độ M là:

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 7. Tiếp tuyến của paraboly = 4 – x2 tại điểm (1; 3) tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông. Diện tích của tam giác vuông đó là:

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 8. Cho hàm số y = x2 – 6x + 5 có tiếp tuyến song song với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến đó là:

A. x = – 3.             B. y = – 4.                 C. y = 4.                    D. x = 3.

Câu 9. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có hệ số góc k =  9, có phương trình là:

A. y – 16 = – 9(x + 3).                            

B. y = – 9(x + 3).   

C. y – 16 = – 9(x – 3).                            

D. y + 16 = – 9(x + 3).

Câu 10. Cho hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đồ thị (H). Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng d: y = – x + 2 và tiếp xúc với (H) thì phương trình của ∆ 

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 11. Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 2 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = – 9x – 7 là:

A. 1.                      B. 3.                          C. 4.                          D. 2.

Câu 12. Cho hàm số y = x3 – 2x2 + 2x có đồ thị (C). Gọi x1, x2 là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = – x + 2017. Khi đó x1 + x2 bằng:

Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 13. Cho hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(– 1; 0) là:

A. Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11               B. Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11           C. y = 3(x + 1)          D. y = 3x + 1

Câu 14. Qua điểm A(0;2) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x4 – 2x2 + 2

A. 2                       B. 3                           C. 0                           D. 1

Câu 15. Cho hàm số Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 , có đồ thị (C). Từ điểm M(2; -1) có thể kẻ đến (C) hai tiếp tuyến phân biệt có phương trình:

A. y = – x + 1 và y = x – 3.                     

B. y = 2x – 5 và y = – 2x + 3.

C. y = – x – 1 và y = – x + 3.                  

D. y = x + 1 và y = – x – 3.

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

A

A

D

A

D

D

B

A

C

D

A

B

B

A

Phần 7: Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết

I. Định nghĩa đạo hàm

1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm

* Cho hàm số y= f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 thuộc (a; b).Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) : Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

Thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y= f(x) tại điểm x0 và được kí hiệu là f' (x0 ). Vậy Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

* Chú ý:

Đại lượng ∆x= x- x0 được gọi là số gia của đối số tại x0.

Đại lượng ∆y= f(x) – f( x0)= f( x0+ ∆x)- f( x0) được gọi là số gia tương ứng của hàm số.

Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

• Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa

Quy tắc tính hàm định nghĩa:

+ Bước 1: Giả sử ∆x là số gia của đối số tại x0; tính :

∆y= f( x0+ ∆x)- f( x0) .

+ Bước 2: Lập tỉ số ∆y/∆x.

+ Bước 3:

Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

3. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số.

* Định lí: Nếu hàm số y= f( x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

* Chú ý:

+ Nếu hàm số y= f(x) gián đoạn tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại điểm đó.

+ Một hàm số liên tục tại một điểm có thể không có đạo hàm tại điểm đó.

4. Đạo hàm một bên. Đạo hàm trên khoảng; trên đoạn.

a. Đạo hàm bên trái, bên phải

+ Nếu tồn tại giới hạn( hữu hạn) bên phảiTổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

ta gọi giới hạn đó là đạo hàm bên phải của hàm số y= f(x) tại x=x0 và kí hiệu f'(x0+)

+ Tương tự; đạo hàm bên trái của hàm số làTổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

Hệ quả : Hàm số y= f(x) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi tồn tại f'(x0+) và f;(x0-) đồng thời f' (x0+ )=f'(x0-) .

b. Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn

Hàm số y=f(x) có đạo hàm trên (a;b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a; b).

Hàm số y= f(x) có đạo hàm trên[a;b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc khoảng (a; b) đồng thời tồn tại đạo hàm trái tại x= b và đạo hàm phải tại x= a.

5. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Định lí: Đạo hàm của hàm số y= f(x) taị điểm x=x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của đồ thị hàm số y= f( x) tại điểm M0(x0; f(x0)).

Định lí: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:

y – y0= f’(x0) ( x- x0)

trong đó y0= f( x0) .

6. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm.

a. Vận tốc tức thời.

Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s= s(t); với s= s(t) là một hàm số có đạo hàm. Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số s= s(t) tại t0:

v(t0) = s’(t0)

b. Cường độ tức thời.

Nếu điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian: Q= Q(t) ( là hàm số có đạo hàm) thì cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số Q= Q(t) tại t0:

I(t0)= Q’(t0) .

II. Các quy tắc tính đạo hàm

1. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp

a. Định lí 1: Hàm số y= x(n ∈ N; n > 1) có đạo hàm tại mọi x∈R và :

(xn )'=nx(n-1)

Nhận xét :

Đạo hàm của hàm hằng bằng 0 : (c)'=0 .

Đạo hàm của hàm số y=x bằng 1 : (x)'=1.

b. Định lí 2. Hàm số y= √x có đạo hàm tại mọi x dương và :

(√x)'= 1/(2√x)

2. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hàm số

a. Định lí : Giả sử u= u(x) ; v= v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có :

(u+v)'=u'+v'

(u-v)'=u'-v'

(u.v)'=u'.v+u.v'

(u/v)'= (u'.v-u.v')/v2 ( v=v(x)≠0 )

(u1±u2±⋯±un) '= u1'±u2'±⋯±un'

b.Hệ quả.

Nếu k là một hằng số thì : ( ku)'=k.u'

(1/v)'= (- v')/v( v=v(x)≠0)

3. Đạo hàm của hàm số hợp

Định lí : Nếu hàm số u= g(x) có đạo hàm tại x là u'xvà hàm số y=f(u) có đạo hàm tại u là y'u thì hàm hợp y=f(g(x)) có đạo hàm tại x là :

y'x= y'u.u'x

Bảng tóm tắt

( u+v-w)'=u'+v'-w'

(ku)^'=k.u' ( k là hằng số)

(uv)'=u^'.v+uv'

( u/v)'= (u' v-uv')/v2

(1/v)'=(-v')/v2

y'x= y'u.u'x

III. Đạo hàm của hàm số lượng giác

1. Giới hạn lượng giác

Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

2. Đạo hàm của hàm số y= sinx

* Định lí : Hàm số y= sinx có đạo hàm tại mọi x∈R và (sinx)'=cosx

* Chú ý : Nếu y= sinx và u= u(x) thì : ( sinu)'=u'.cosu

3. Đạo hàm của hàm số y= cosx

* Định lí : Hàm số y= cosx có đạo hàm tại mọi x∈R và ( cosx)'= -sinx

* Chú ý : Nếu y= cosu và u= u(x) thì : (cosu)'= -u'.sinu

4. Đaọ hàm của hàm số y= tan x

* Định lí : Hàm số y= tanx có đạo hàm tại mọi x≠π/2+kπ;k∈Z và (tanx)'= 1/(cos2 x)

* Chú ý : Nếu y= tan u và u= u( x) thì ta có : ( tanu)'= u'/(cos2 u)

5. Đạo hàm của hàm số y= cotx

*Định lí : hàm số y= cotx có đạo hàm với mọi x≠kπ;k∈Z và (cot⁡x )'= (- 1)/(sin2 x)

*Chú ý : Nếu y= cotu và u= u(x) ta có : (cotu)'= (- u')/(sin2 u)

Bảng đạo hàm

   

Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

Tổng hợp các công thức tính đạo hàm chi tiết - Toán lớp 11

IV. Vi phân

1. Định nghĩa

Tích f' (x).∆x được gọi là vi phân của hàm số y= f(x) tại điểm x (ứng với số gia ) được kí hiệu là : d f(x) hoặc dy tức là :

dy= df(x)= f' (x).∆x

*Chú ý

Áp dụng định nghĩa trên vào hàm số y=x ta có :

dx=d( x)=(x).∆x=1.∆x= ∆x

Do đó với hàm số y= f(x) ta có : dy=df(x)=f' (x).dx

2. Ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng.

Cho hàm số y= f(x) xác định trên khoảng (a ;b) và có đạo hàm tại x thuộc (a;b). Giả sử ∆ x là số gia của x. Ta có :

f(x0+ ∆x)≈f(x0 )+f' (x0 ).∆x

V. Đạo hàm cấp cao của hàm số

1. Định nghĩa

Đạo hàm cấp hai: Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm tại trên khoảng (a ;b). Nếu hàm số y’= f’(x) cũng có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số y= f(x) và được kí hiệu là y'' hay f'' (x), tức là: .

Đạo hàm cấp n: Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm cấp n-1 (với n thuộc Y, n lón hơn hoặc bằng 2 ) là f(n-1)(x). Nếu f(n-1) cũng có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của hàm số

y= f(x) và được kí hiệu là f(n), tức là: f((n) ) (x)=(f((n-1) ) (x))'

2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.

Xét một vật chuyển động xác định bởi phương trình s= s( t) ; trong đó s= s(t) là một hàm số có đạo hàm đến cấp hai.

Đạo hàm cấp hai s''(t) là gia tốc tức thời của chuyển động s= s(t) tại thời điểm t.

 

Xem thêm
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Chuyên đề Quy tắc tính đạo hàm 2024 hay, chọn lọc (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 101 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống