101 câu Trắc nghiệm Hóa học 12 Chương 5 có đáp án 2023: Đại cương về kim loại

Tải xuống 53 9.3 K 57

Tailieumoi.vn xin giới thiệu tài liệu đầy đủ, chi tiết. Giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa học 12 sắp tới.

Trắc nghiệm Hóa học 12 Chương 5 có đáp án: Đại cương về kim loại

Trắc nghiệm Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Các kim loại nhóm IIA là:

A. Be và Mg.     B. Mg và Ca.

C. Ca và Sr.     D. Sr và Ba.

Đáp án: B

Gọi công thức chung của 2 kim loại là: R

RCO3 + H+ → R2+ + CO2 + H2O

nRCO3 = nCO2 = 0,3 mol = 28,4/(R + 60)

R = 34,6 ⇒ 2 Kim loại là: Mg(24); Ca(40)

Bài 2: Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là

A. 4,90 gam      B. 5,71 gam

C. 5,15 gam      D. 5,13 gam

Đáp án: D

nH2 = 2nHCl = nCl- = 0,06 mol

mmuối = mKL + mCl- = 3 + 0,06. 35,5 = 5,13g

Bài 3: Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:

A. Na < Mg < Al < Si

B. Si < Al < Mg < Na

C. Si < Mg < Al < Na

D. Al < Na < Si < Mg

Đáp án: A

Độ âm điện tăng → tính khử giảm

Bài 4: Bán kính nguyên tử các nguyên tố: Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:

A. B < Be < Li < Na

B. Na < Li < Be < B

C. Li < Be < B < Na

D. Be < Li < Na < B

Đáp án: A

Bài 5: Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:

A. Al, Mg, Na, K .

B. Mg, Al, Na, K.

C. K, Na, Mg, Al.

D. Na, K, Mg,Al.

Đáp án: A

Bài 6: R là một kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. Lấy 17,55 gam R tác dụng với 25 gam dung dịch HCl 29,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí thì thu được 28,9 gam hỗn hợp rắn gồm hai chất. Kim loại R là:

A. Na    B. K    C. Rb    D. Cs

Đáp án: D

ta có nHCl = 0,2 mol

Xét các phản ứng:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Trong 28,9 gam chất rắn bao gồm ROH và RCl ⇒ 28,9 = mR+ + mCl- + mOH-

nCl- = nHCl = 0,2 mol; mR = 17,55 gam

nOH- = 0,25 mol

nR = 0,45 mol và MR = 39 ⇒ R là kim loại K

Bài 7: Kim loại M phản ứng với oxi để tạo thành oxit. Khối lượng oxi đã phản ứng bằng 40% khối lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:

A. Na    B. Ca    C.Fe    D.Al

Đáp án: B

Đặt công thức của oxit kim loại là MOx

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Lập bảng

X

1/2

1

4/3

3/2

M

20

40

53,33

60

Vậy kim loại M là Ca, oxit tạo thành là CaO

Bài 8: Một viên bi sắt có đường kính 2cm ngập trong một cốc chứa 100ml axit có pH = 0, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bán kính viên bi sắt sau phản ứng (coi rằng viên bi bị mòn đều từ mọi phí, khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3)là:

A. 0,56cm    B. 0,84cm    C.0,78cm    D.0,97cm

Đáp án: D

Số mol H+ là 0,1 mol

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Khối lượng sắt bị tan là: 2,8 gam

Vậy thể tích sắt bị mất đi:

 

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Thể tích ban đầu của viên bi:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Vậy thể tích của viên bi sắt còn lại sau phản ứng là: V2 = V1 – V = 3,83 cm3

Bán kính viên bi còn lại:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Bài 9: Nhóm A bao gồm các nguyên tố:

A. Nguyên tố s

B. Nguyên tố p

C. Nguyên tố d và nguyên tố f.

D. Nguyên tố s và nguyên tố p

Đáp án: D

Bài 10: Cho nguyên tố có kí hiệu là 12X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:

A. Nhóm IIA, chu kì 3

B. Nhóm IA, chu kì 3

C. Nhóm IIIA, chu kì 2

D. Nhóm IA, chu kì 2

Đáp án: A

Bài 11: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần.

B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng,

C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim trong cùng chu kì.

D. Đa số các kim loại đều có cấu tạo tinh thể.

Đáp án: A

Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại giảm dần

Bài 12: Nguyên tố X ở ô số 24 của bảng tuần hoàn. Một học sinh đã đưa ra các nhận xét về nguyên tố X như sau :

(1) X có 6 e hoá trị yà là nguyên tố kim loại.

(2) X là một nguyên tố nhóm d.

(3) X nằm ở chu kì 4 của bảng tuần hoàn.

(4) Ở trạng thái cơ bản, X có 6 e ở phân lớp s;

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: C

Cấu hình e của nguyên tố này là: 1s22s22p63s23p63d54s1

Các phát biểu 1,2,3 đúng

Bài 13: Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Hai nguyên tố này cùng là kim loại.

B. Hai nguyên tố này thuộc cùng một chu’kì.

C. Hai nguyên tố này có cùng số e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản.

D. Hai nguyên tố này cùng là nguyên tố s.

Đáp án: D

Nguyên tố ở vị trí 19 có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1 : là nguyên tố thuộc nhóm s

Nguyên tố ở vị trí 29 có cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1 : là nguyên tố thuộc nhóm d

Bài 14: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là ls22s22p63s2, ls22s22p63s23p64s1, ls22s22p63s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?

A. Y < Z < X.     B. X < Z < Y.

C. X ≤ Y ≤ Z.     D. Z < X < Y.

Đáp án: B

X và Z cùng chu kì, ZX > ZZ nên tính kim loại của X < Z

Y và Z cùng nhóm IA; ZY > ZZ nên tính kim loại của Y > Z

Suy ra tính kim loại: X < Z < Y

Bài 15: Kết luận nào sau đây sai?

A. Các nguyên tố nhóm A có cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 đều là các kim loại.

B. Nguyên tố có Z = 19 có bán kính lớn hơn nguyên tố có Z = 11

C. Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất trong số các kim loại kiềm

D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại

Đáp án: A

he có cấu hình e lớp ngoài cùng là 1s2 và là khí hiếm

Trắc nghiệm Tính chất của kim loại, Dãy điện hóa của kim loại có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau :

M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O

Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3 là

A. (3x - 2y)n.    B. (3x - y)n.    C. (2x - 5y)n.    D.(6x - 2y)n.

Đáp án: D

Bài 2: Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ?

A. Ni(NO3)2 và AgNO3    B. Fe(NO3)2 và AgNO3

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2    D. Hg(NO3)2 và Cu(NO3)2

Đáp án: B

Bài 3: Cho các phản ứng sau :

a) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+

b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?

A. Tính khử : Mg > Fe > Fe2+ > Cu.

B. Tính khử: Mg > Fe2+ > Cu > Fe.

C. Tính oxi hoá: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

D. Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+> Mg2+

Đáp án: D

Bài 4: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi.

Chia X thành 2 phần bằng nhau:

Phần (1) : tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc)

Phần (2) : tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).

Phần trăm khối lượng của M trong X là

A 22,44%.    B. 55,33%.    C. 24,47%.    D.11,17%.

Đáp án: A

Gọi số mol của Fe và M trong mỗi phần là a và b

Phản ứng với HCl:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Phản ứng với HNO3:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Suy ra: a = 0,05 mol, bn= 0,09

Mặt khác:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Chọn được giá trị của n = 3 và M = 27 (Al)

%mAl = 22,44%

Bài 5: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg vào duns dịch HCl dư thu đưov dung dịch Y. Thêm tiếp KNO3 dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lit khi NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt có trong hỗn hợp X là

A. 5,6%.    B. 16,8%.    C. 50,4%.    D. 33,6%.

Đáp án: A

Phản ứng với HCl:

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

Khi cho KNO3, Fe2+ chưa đạt mức OXH cao nhất nên có phản ứng:

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + H2O

nFe = nFe2+ = 3nNO = 3. 0,672/22,4 = 0,09 mol

%mFe = 0,09 x 56:10 x 100% = 50,4%

Bài 6: Thêm từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào cốc đựng hỗn hợp bột Zn và Fe, phản ứng là hoàn toàn. Mối quan hệ giữa số mol CuSO4 thêm vào và khối lượng chất rắn sau phản ứng có thể biểu diễn bằng đồ thị nào dưới đây ?

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Đáp án: C

Ban đầu có phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Sau khi hết Zn, sẽ có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng đều có tỉ lệ mol là 1:1

Vậy: ban đầu Cu(M = 64) thay thế Zn ( M=65) trong chất rắn, nên khối lượng chất rắn giảm

Sau khi Zn phản ứng hết, Fe bắt đầu phản ứng. Lúc này Cu (M = 64) thay hế Fe ( M = 56) trong chất rắn, nên khối lượng chất rắn tăng lên

Khi toàn bộ Fe đã phản ứng hết thì khối lượng chất rắn không thay đổi nữa

Bài 7: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là

A. 9,84.    B. 8,34.    C. 5,79.    D. 6,96

Đáp án: D

Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y

Xét phản ứng của Fe và Cu với AgNO3 dư, thu được 35,64 gam kim loại là Ag.

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Bảo toàn e: 3x + 2y = 0,33 (1)

Xét phản ứng của Fe và Cu với CuSO4 dư:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Khối lượng hỗn hợp tăng: 64x – 56x = 0,72 (2)

Kết hợp (1) và (2) giải ra x = 0,09 và y = 0,03

Khối lượng lim loại là 6,96 gam

Bài 8: Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là

A.0.3M.    B.0,5M.    C. 0,6M.    D, 1M.

Đáp án: B

Chất rắn B gồm Ag, Cu, Fe với số mol lần lượt là x, y, z

Ta có: 108x + 64y + 56z = 8,12 (1)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

nFe = nH2 = 0,03 mol => z= 0,03 mol (2)

từ (1) và (2) suy ra : 108x + 64 y = 6,44 (3)

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

nFe ban đầu = 0,05 mol

nFe phản ứng = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol

nAl phản ứng = 0,03 mol

theo bảo toàn e: x+ 2y = 0,03.3 + 0,02.2 = 0,13 (4)

từ (3) và (4) suy ra: x= 0,03, y= 0,05

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Bài 9: Có các phản ứng như sau :

1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

2. Fe + Cl2 → FeCl2

3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

4. Ca + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe

5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng →3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là

A. 1    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: B

phản ứng 2,4 không đúng

Bài 10: Cho các phát biểu sau :

1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.

2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội.

3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.

4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.

Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: B

phát biểu 1,4 đúng

Bài 11: Kết luận nào sau đây là sai ?

A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

B Kim loại dẻo nhất là natri.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc

D Kim loại nhẹ nhất là liti.

Đáp án: B

Kim loại dẻo nhất là vàng

Bài 12: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện

B. Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính.

C. Kim loai bạc dược dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình

D. Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy.

Đáp án: C

Mặc dù bạc dẫn điện tốt nhưng do đắt nên không dùng làm dây dẫn điện

Bài 13: Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?

A. 6    B. 3    C. 4    D. 5

Đáp án: D

Bài 14: Một học sinh tiến hành thí nghiệm : Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :

(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.

(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.

(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.

Kết luận không đúng là

A. (I).    B. (II).    C. (III).    D. (I) (II) và (III)

Đáp án: A

Sau phản ứng, dung dịch có màu xanh nhạt của ion Fe2+; khối lượng thanh đồng và sắt tăng lên

Bài 15: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là

A. 64a >232b. B. 64a < 232b. C. 64a > 116b. D. 64a < 116b.

Đáp án: A

phản ứng hoà tan hoàn toàn FeO và Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Hoà tan Cu vào dung dịch trên:

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

Khi Cu tan hoàn toàn tức là

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Trắc nghiệm Hợp kim có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:

A. 0,1    B. 0,15    C. 0,28    D. 0,25

Đáp án: B

Z gồm 3 kim loại Ag, Cu và Fe dư

Đặt số mol Ag, Cu và Fe trong Z lần lượt là a, b, c

mhỗn hợp = 108a + 64b + 56c = 8,12 (1)

khi cho Z tác dụng với HCl, chỉ có Fe phản ứng tạo khí

Fe + HCl → FeCl2 + H2

nFe = nH2 = 0,03 mol, hay c = 0,03 mol (2)

xét phản ứng của 2,8 gam Fe ( 0,05 mol) và 0,81 gam Al ( 0,03 mol) với dung dịch X.

Sau phản ứng này Fe còn dư ( 0,03 mol) nên toàn bộ Al đã phửn ứng hết

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Bảo toàn e: a + 2b = 0,13 (3)

Từ (1), (2) và (3), suy ra: a = 0,03 mol; b = 0,05 mol; c = 0,03 mol

CM(AgNO3) = 0,15M

Bài 2: Liên kết hoá học chủ yếu trong họp kim là

A. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.

B. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

C. liên kết ion và tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals).

D. tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals) và liên kết kim loại.

Đáp án: A

Bài 3: Cho các tính chất sau :

( 1 ) Tính chất vật lí ; (2) Tính chất hoá học ; (3) Tính chất cơ học.

Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đỏ có tính chất nào tương tự ?

A. (1)    B. (2) và (3)    C. (2)    D.(l)và(3)

Đáp án: C

Bài 4: Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?

A. Hg(NO3)2    B. Zn(NO3)2    C. Sn(NO3)2    D. Pb(NO3)2

Đáp án: A

Khi cho mẫu thuỷ ngân lẫn các tạp chất kém, thiếc, chì phản ứng với Hg(HNO3)2 dư sẽ xảy ra các phản ứng:

Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg

Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg

Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg

Vậy toàn bộ các tạp chất được loại bỏ khỏi Hg

Bài 5: Có 3 mẫu họp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?

A. HNO3    B. HCl

C. AgNO3    D. H2SO4đặc, nóng

Đáp án: D

Bài 6: Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu

a) Công thức hoá học của loại hợp kim trên là

A. FeC. B. FeC2. C. FeC3. D. Fe3C.

b) Hàm lượng % của C trong hợp kim trên là

A. 17,65.    B. 30,00%.    C. 39,13%.    D. 6,67%.

Đáp án: a/ D, b/ D

đặt số mol Fe và C trong hợp kim lần lượt là x và y.

Vậy m = 56x + 12y

Phản ứng xảy ra khi nung hợp kim này trong không khí:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Sau phản ứng có 2x/3 mol O2 thêm vào và y mol C tách ra khỏi chất rắn

Khối lượng tăng thêm là:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Theo đề ta có:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Vậy công thức hợp kim là Fe3C và hàm lượng C là 6,67%

Bài 7: Có các phát biểu sau:

(1) Hợp kim thép (Fe-C) ít bị ăn mòn hơn sắt.

(2) Hợp kim Al-Cu-Mn-Mg nhẹ và cứng, dùng trong chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ.

(3) Hợp kim vàng tây (Au-Ag-Cu) cứng hơn vàng nguyên chất.

(4) Hợp kim Bi-Pb-Sn có nhiệt độ nóng chảy rất cao.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A.l.    B. 2.    C.3.    D. 4.

Đáp án: B

Các phát biểu đúng: (2) và (3)

Trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:

A. Sự oxi hóa ở cực dương

B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

C. Sự khử ở cực âm

D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

Đáp án: D

Bài 2: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

A. 20,88 gam      B. 6,96 gam

C. 24 gam      D. 25,2 gam

Đáp án: D

Mg (0,4) + 2Fe3+ (0,8) → Mg2+ (0,8 mol) + 2Fe2+

Mg (0,05) + Cu2+ (0,05) → Mg2+ (0,05 mol) + Cu

Mg (x) + Fe2+ (x) → Mg2+ (x mol) + Fe

⇒ Δm tăng = 0,05.64 + 56x - 24.(0,45 + x) = 11,6 ⇒ x = 0,6 mol

⇒ mMg = 24.(0,6 + 0,45) = 25,2 gam

Bài 3: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 58,52%      B. 41,48%

C. 48,15%      D. 51,85%

Đáp án: D

Zn (x) + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (x mol)

Fe (y) + CuSO4 → FeSO4 + Cu (y mol)

⇒ Δm = 8y – x = 0,14 (1)

Chất rắn Z pư với dd H2SO4 thu được 1 muối duy nhất ⇒ Z gồm Fe dư và Cu

mc/r giảm = mFe dư = 0,28 gam

65x + 56y = 2,7 – 0,28 = 2,42 gam (2)

Từ (1),(2) ⇒ x = y = 0,02 mol

⇒ %Fe = 51,85%

Bài 4: Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí

A. Sn      B. Zn

C. Ni      D. Pb

Đáp án: B

Bài 5: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :

A. Sự ăn mòn hóa học.

B. Sự ăn mòn kim loại.

C. Sự ăn mòn điện hóa.

D. Sự khử kim loại.

Đáp án: A

Bài 6: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.

Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;

(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.

(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.

(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.

(4) Nồng độ Fe2+ trong dung dịch tăng lên.

Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:

A, 1,    B.2,    C.3.    D.4.

Đáp án: B

Bài 7: Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thới gian có thể quan iát dược híộn tượng nào sau dây 7

A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ.

B, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam.

C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen.

D, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh.

Đáp án: A

Sắt bị ăn mòn điện hoá tạo gỉ sắt màu nâu đỏ

Bài 8: Tiến hành thí nghiệm ăn mòn điện hoá học như hình vẽ bên : nhúng hai thanh chất rắn A và B vào dung dịch H2SO4, nối chúng bằng dây dẫn, Người ta quan sát thấy dòng electron trong mạch có chiều như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng ?

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

A. Nếu A là thanh kẽm thỉ B có thể là thanh thiếc

B. Nếu A là thanh sắt thì B có thể là thanh than chì.

C. Nếu A là thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) thì B có thể là thanh nhôm.

D. Nếu A là thanh chì thì B có thể là thanh đồng.

Đáp án: C

Bài 9: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá

B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá

D. Sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá.

Đáp án: C

Bài 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4

(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1) và (3)

C. (2) và (5)

D. (3) và (5)

Đáp án: C

(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học

(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:

Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

(3) Fe bị ăn mòn hoá học

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

(4) Fe bị ăn mòn hoá học

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

(5) Fe bị ăn mòn điện hoá học

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Cu bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá

Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

Nếu Cu2+ hết: 2H+ + 2e → H2

Bài 11: Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :

(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.

(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.

(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.

(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.    B.2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: B

Bài 12: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.

B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội,

C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2.

D. Na cháy trong không khí ẩm.

Đáp án: A

Bài 13: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là

A.Cu.    B.Ni.    C.Zn.    D. Pt.

Đáp án: C

Bài 14: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?

A.H2SO4    B.MgSO4    C. NaOH    D. CuSO4

Đáp án: D

Bài 15: Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Đáp án: C

Các cặp Fe và Pb, Fe và Sn, Fe và Ni. Sắt hoạt động hơn nên sẽ đóng vai trò là cực âm, bị phá huỷ trước

Trắc nghiệm Điều chế kim loại có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: Cho các chất sau đây : NaOH, Na2CO3, NaCl, NaNO3 và Na2SO4. Có bao nhiêu chất điều chế được Na chỉ băng 1 phản ứng ?

A. 1    B. 2    C. 3    D.

Đáp án: B

Bài 2: Trộn 0,54 gam bột nhôm với hỗn hợp gồm bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO (ở đktc) là

A. 0,224 lít;     B. 0,672 lít.     C. 0,075 lít.     D. 0,025 lít.

Đáp án: A

Bài 3: Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ?

A. Dùng Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối

B. Dùng CO khử Al2O3

C. Điện phân nóng chảy Al2O3

D. Điện phân dung dịch AlCl3

Đáp án: C

Bài 4: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:

A. MgO, Fe, Cu.

B. Mg, Fe, Cu, Al.

C. MgO, Fe3O4, Cu, Al2O3.

D. Mg, FeO, Cu.

Đáp án: A

Bài 5: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về:

A. Catot và bị oxi hoá.

B. Anot và bị oxi hóa.

C. Catot và bị khử.

D. Anot và bị khử

Đáp án: C

Bài 6: Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 2,24 lít hồn hợp khí X gồm CO2, CO và 112 (đo ở đktc). Dẫn X qua hổn hợp gồm CuO và Al2O3 dư nung nóng thu dược m gam chất rắn và hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 1,16 gam. Khối lượng kim loại có trong m là

A. 5,12 gam.     B. 1,44 gam.    C. 6,4 gam.    D. 2,7 gam.

Đáp án: A

Phản ứng của than nóng đỏ với hơi nước:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Theo đề ta có: 3x + 2y = 0,1 (1)

Khi dẫn hỗn hợp khí X qua hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 dư, chỉ có CuO phản ứng:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Khí và hơi Y thoát ra gồm: (x+y) mol CO2 và (2x+ y) mol H2O

Dẫn Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, sẽ có phản ứng:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Trong phần nước lọc, khối lượng giảm 1,16 gam

⇒ 100.(x + y) – 44(x + y) – 18(2x + y) = 1,16 (2)

Giải hệ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,02 mol

Số mol kim loại Cu tạo ra là: 2x + 2y =0,08 mol

Khối lượng kim loại có trong m là 5,12 gam

Bài 7: Điện phân 1 lit dung dịch có chứa 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 34,3 gam so với ban đầu. Coi thẻ tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân, Nồng độ các chất trong dung dịch sau khi điện phân là

A. KCl 0,1M; KNO3 0,2M ; KOH 0,1M,

B. KNO3 0,1 M ; KCl 0,2 M

C. KCl 0,05M ; KNO3 0,2M ; KOH 0,15M.

D. KNO3 0,2M , KOH 0,2M.

Đáp án: D

Số mol Cu(NO3)2 và KCl lần lượt là 0,1 và 0,4 mol

Tại catot lần lượt xảy ra các quá trình: (1) Cu2+ +2e → Cu

(2) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

Tại anot lần lượt xảy ra các quá trình: (a) 2Cl- →Cl2 + 2e

(b) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e

Nhận xét: trong số các ion do muối điện li ra chỉ có Cu2+ và Cl- bị điện phân ở các điện cực.

Nếu Cu2+ và Cl- bị điện phân hết, tổng khối lượng dung dịch giảm:

(0,1.64 + 0,4.35,5) = 20,6 (gam) < 34,3 gam

⇒ Cu2+ và Cl- bị điện phân hết, nước tham gia phản ứng ở cả 2 điện cực

Gọi mol H2 thoát ra ở catot là x, mol O2 thoát ra ở anot là y. Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12 Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

 

Bảo toàn e: 0,2 + 2x = 0,4 + 4y (1)

Tổng khối lượng giảm: 64.0,1 + 2x + 71.0,2 = 34,3 (2)

Giải hệ phương trình (1)và (2) ta được: x = 0,85; y = 0,375

Sau khi điện phân trong dung dịch có:

K+ (0,4 mol); NO3- ( 0,2 mol); OH- ( 2.0,85 = 1,7 mol); H+ (4.0,375 = 1,5 mol)

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Sau phản ứng trên còn dư 0,2 mol OH-

⇒ Dung dịch cuối cùng có K+( 0,4 mol); NO3- ( 0,2 mol); OH- ( 0,2 mol)

⇒ Có 0,2 mol KNO3 và 0,2 mol KOH

Nồng độ các chất còn lại trong dung dịch là: KNO3 0,2 M; KOH 0,2 M

Bài 8: Một học sinh đã đưa ra các phương án để điều chế đồng như sau :

(1) Điện phân dung dịch CuSO4.

(2) Dùng kali cho vào dung dịch CuSO4.

(3) Dùng cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.

(4) Dùng nhôm khử CuO ở nhiệt độ cao.

Trong các phương án điều chế trên, có bao nhiêu phương án có thể áp dụng đề điều chế đồng ?

A, 1    B. 2    C. 3    D. 4

Đáp án: C

Bài 9: Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO3 như sau :

(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNO3.

(2) Điện phân dung dịch AgNO3.

(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân.

(4) Nhiệt phân AgNO3.

Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thể áp dụng để điều chế Ag từ AgNO3 ?

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Đáp án: D

Các phản ứng:

1. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

2. 4AgNO3 + 2 H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2

3. 2AgNO3 + 2NaOH → Ag2O + H2O + 2 NaNO3

2Ag2O → O2 + 4Ag

4. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

Bài 10:

Điện phân nóng chảy NaOH và NaCl

4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O

2NaCl → 2Na + Cl2

 

Bài 11: Để điều chế Ca từ CaCO3 cần thực hiện ít nhất mấy phản ứng ?

A. 2    B, 3    C. 4    D. 5

Đáp án: A

phản ứng (1): CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Phản ứng (2): CaCl2 → Ca + Cl2

Bài 12: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxít bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?

A, Zn, Mg, Fe

B, Ni, Cu, Ca

C. Fe, Ni Zn

D. Fe, Al, Cu

Đáp án: C

Bài 13: Khẳng định nào sau đây không đúng

A, Khí điện phân dung dịch Zn(NO3)3 sẽ thu được Zn ở catot.

B, Có thể điều chế Ag bằng cách nhiệt phân AgNO3 khan.

C, Cho một luồng H2 dư qua bột Al2O3 nung nóng sẽ thu được Al.

D, Có thể điều chế đồng bằng cách dùng kẽm để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối.

Đáp án: C

Bài 14: Cho các kim loụl : Li, Na, Cu, Al, Fe, Cu, Ag, Pt. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại trên ?

A, 3    B 4    C. 6    D. 8

Đáp án: D

Bài 15: Điện phân một dung dịch chứa đồng thời các cation Mg2+, Fe3+, Zn2+ , Pb2+ , Ag+. Thứ tự các kim loại sinh ra ở catot lần lượt là

A. Ag, Fe, Pb, Zn,     B. Ag, Pb, Fe, Zn.

C Ag, Fe, Pb, Zn, Mg.     D.Ag, Pb, Fe, Zn, Mg.

Đáp án: C

Bài 16: Điện phân (với cực điện trơ, mồng ngăn xốp) dung dịch gồm 0,2 mol Fe2(SO)4, 0,2 mol CuSO4 và 0,4 mol NaCl. Biết rằng hiệu suất điện phân đạt 100%. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dung dịch hoàn toàn chỉ có màu nâu vàng.

B. Khi khối lượng calot tăng lên 6,4 gam thì đã có 19300 culong chạy qua bình diện phân.

C. Khi có 4,48 lít khi (đktc) thoát ra ở anot thì khối lượng catot không thay đổi.

D. Khi có khi bắt dầu thoát ra ở catot thì đã có 8,96 lít khí (đktc) thoát ra ở anot.

Đáp án: C

tại catot sẽ lần lượt xảy ra các quá trình:

(1) Fe3+ +1e →Fe2+      (2) Cu2+ + 2e →Cu

(3) Fe2+ + 2e →Fe      (4) 2H2O + 2e →H2 + 2OH-

Tại anot sẽ lần lượt xảy ra các quá trình:

a) 2Cl- → Cl2 + 2e     b) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e

Trong dung dịch ban đầu có 0,4 mol Fe3+ , 0,2 mol Cu2+ , 0,4 mol Cl- và các ion khác không tham gia phản ứng điện phân

Khi catot tăng 112,8 gam, tức là Cu2+ vừa hết, phản ứng (2) vừa kết thúc. Khi đó dung dịch chỉ có mù trắng xanh của Fe2+ nên phưng án A sai

Khi khối lượng catot tăng lên 6,4 gam, tức là đã có 0,1 mol Cu2+ bị điện phân. Vậy phản ứng (1) đã xảy ra hết, phản ứng (2) xảy ra một phần

Áp dụng công thức : q = ∑ni ziF

Trong đó ni là số mol chất i (phân tử hoặc ion) bị điện phân, zi là số e của chất i trao đổi ở điện cực

Ta có: q = (0,4.1 + 0,1.2).96500= 57900 (C)

Phương án B sai

Khi có 4,48 lít khí thoát ra ở anot, tức là có 0,2 mol khí thoát ra suy ra phản ứng (a) xảy ra hoàn toàn và vừa đủ. Tại anot có 0,4 mol e trao đổi.

Đông thời tại catot phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và vừa đủ. Chưa có kim loại kết tử trên điện cực. Phương án C đúng

Khi có khí bắt đầu thoát ra ở catot tức là các phản ứng (1) (2) (3 ) (4) đã xyar ra oàn toàn. Số e trao đổi ở catot là 1,4 mol.

Tại anot, phản ứng (a) đã xảy ra hoàn toàn và có 0,4 mol e đã tiêu thụ trong phản ứng (a), sinh ra 0,2 mol Clo

Số e tiêu thụ cho phản ứng (b) sẽ là 1 mol. Vậy có 0,25 mol khí oxi sinh ra.

Tổng số mol khí sinh ra tại anot trong trường hợp này là 10,08 lít. Phương án D sai

Trắc nghiệm Tính chất của kim loại có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)2, AgNO3.

C. Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Đáp án: C

Bài 2: Cho Ni từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là

A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+

D. Ag+, Fe3+, Cu2+

Đáp án: D

Bài 3: Cho hai thanh kim loại M hóa trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch CuSO4 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 một thời gian, thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm và khối lượng thanh thứ hai tăng. Kim loại M là:

A. Mg.      B. Ni.

C. Fe.      D. Zn.

Đáp án: D

Thanh thứ nhất giảm và thành thứ 2 tăng nên: 64 < M < 207

Chỉ có Zn (65) thỏa mãn

Bài 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:

A. 2M và 1M.

B. 0,2M và 0,1M.

C. 1M và 2M.

D. 1,5M và 2M.

Đáp án: C

nFe = nAl = 8,3/(27 + 56) = 0,1 mol

Sau phản ứng thu được 3 kim loại Y là: Ag, Cu, Fe dư

Qúa trình cho e: Al → Al3+ + 3e

Fe → Fe2+ + 2e

ne cho = 3nAl + 2nFe = 0,5 mol

nCu2+ = x mol; nAg+ = y mol

Qúa trình nhận e: Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

2H+ + 2e → H2

ne nhận = nAg+ + 2 nCu2+ + 2nH2 = 2x + y + 0,1

Bảo toàn e: 2x + y + 0,1 = 0,5 (1)

Chất rắn không tan Z gồm Cu, Ag ⇒ 64x + 108y = 28 gam (2)

Từ (1),(2) ⇒ x = 0,1 mol; y = 0,2 mol

CM Cu(NO3)2 = 1M; CM AgNO3 = 2M

Bài 5: Phát biểu đúng ?

A. Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 5 electron.

C. Tính chất vật lí chung của kim loại như: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim… là do các ion dương kim loại ở các nút mạng tinh thể gây ra.

D. Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn và có cấu tạo mạng tinh thể.

Đáp án: A

Đáp án B sai vì lớp ngoài cùng của kim loại thường có từ 1 đến 3 electron.

Đáp án C sai vì tính chất vật lí chung của kim loại: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do các electron tự do trong kim loại gây ra.

Đáp án D sai vì ở điều kiện thường Hg ở thể lỏng.

Bài 6: Cho X mol Mg và y mol Zn vào dung dịch chứa m mol Cu2+ và n mol Ag+. Biết rằng x > n/2. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Giá trị của y cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Đáp án: D

Theo đề bài x > n/2 hay 2x > n. Như vậy: số mol e do Mg nhường lớn hơn số mol e mà Ag+ có thể nhận. Tức là Ag+ đã phản ứng hết.

Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại là Mg2+, Zn2+, Cu2+ dư

Số mol e do Mg và Zn nhường phải nhỏ hơn tổng số mol e mà Ag+ và Cu2+ có thể nhận.

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Bài 7: Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn z. Giá trị của x là:

A. 0,23M.    B, 0,25M.    C. 0,125M.    D. 0,1M

Đáp án: C

Xét dung dịch X: có 0,01 mol AgNO3 và 0,1x mol Cu(NO3)2

Xét chất rắn Z ; khối lượng Z lớn hơn khối lượng bạc có thể tạo thành (2,58 > 0,01.108). Vậy trong Z ngoài Ag còn có kim loại khác ( Cu hoặc Cu và Fe).

Các quá trình nhường e: Fe → Fe2+ + 2e

Các quá trình nhận e: Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Trường hợp 1: Z gồm 2 kim loại Ag và Cu, vậy Fe đã phản ứng hết

Gọi số mol Cu2+ đã phản ứng là a.

Bảo toàn e: số mol e do sắt nhường = số mol e do Ag+ và Cu2+ nhận

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Mặt khác, khối lượng Z là: 108.0,01 + 64.0.025 = 2,68 ≠2,58. Trường hợp này không xảy ra.

Trường hợp 2: Z gồm 3 kim loại Ag, Cu và Fe. Như vậy Ag+ và Cu2+ đã phản ứng hết, Fe dư.

Gọi số mol sắt đã phản ứng là b.

Bảo toàn e: 2b = 0,01 = 2.0,1x (1)

Mặt khác, khối lượng Z là: 108.0.01 + 64.0,1x + (1,68-56b) = 2,58 (2)

Giải phương trình (1) và (2) ta được: b = 0,0175 và x= 0,125.

Bài 8: Có ba kim loại M, A, B (đều hoá trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M có cùng khối lượng p gam vào hai dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2 có cùng số mol muối. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm x%, thanh thứ hai tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh M. Liên hệ giữa m và a, b, x, y là:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Đáp án: D

Gọi số mol kim loại M đã phản ứng trong mối dung dịch là k

Khi nhúng M vào dung dịch A(NO3)2

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Khối lượng thanh kim loại giảm:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Khi nhúng M vào dung dịch B(NO3)2 :

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Khối lượng thanh kim loại tăng:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là:

A. 205,4 gam và 2,5 mol

B. 199,2 gam và 2,4 mol

C. 205,4 gam và 2,4 mol

D. 199,2 gam và 2,5 mol

Đáp án: C

nY = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol

⇒ nNO2 = 0,3 mol; nNO = 0,2 mol; nN2O = 0,1 mol

Viết phương trình nhận e ta có:

ne nhận = nNO2 + 3 nNO + 8 nN2O = 1,7 mol

nNO3- muối = ne nhận = 1,7 mol

m = mX + nNO3- muối = 100 + 1,7. 62 = 205,4 gam

Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = nN = nNO3- muối + nNO2 + nNO + 2nN2O

⇒ nHNO3 = 2,4 mol

Bài 10: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1): Fe2+/Fe; (2): Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag; (5): Na+/Na; (6): Fe3+/Fe2+; (7): Cu2+/Cu

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)

B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)

C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)

D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)

Đáp án: A

Bài 11: Nhận xét nào về tính chất vật lí của kim loại dưới đây là không đúng ?

A. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W.

B. Tính cứng : Cs < Fe < W < Cr

C. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag.

D. Tính dẻo : Al < Au < Ag.

Đáp án: D

Tính dẻo Al < Ag < Cu

Bài 12: Cho các phản ứng sau :

X + HNO3(đặc, nóng) → A + NO2 + H2O

A + Cu → X + D

X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau ?

A. Zn    B. Fe    C. Pb    D. Ag

Đáp án: D

Đông đẩy được X ra khỏi muối nên X là Ag

Bài 13: Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeO3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là

A. 2.    B. 3.    C. 4.    D. 5.

Đáp án: D

Bài 14: Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là:

A. Zn(NO3)2 và AgNO3.    B. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.

C. Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.    D. Al(NO3)3 và AgNO3.

Đáp án: C

Bài 15: Cho a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+, sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Giá trị của a cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Đáp án: C

Chất rắn gồm 3 kim loại: Ag, Cu và Fe

Các quá trình nhận e có thể xảy ra: Ag+ +1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Các quá trình nhường e có thể xảy ra: Al → Al3+ + 3e

Fe → Fe2+ + 2e

Vì Fe dư nên Al đã phản ứng hết, tức là số mol e do Al nhường nhỏ hơn hoặc bằng mol e do Ag+ và Cu2+ có thể nhận.

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Dấu “=” xảy ra khi Al phản ứng hoàn toàn và vừa đủ, Fe hoàn toàn chưa phản ứng.

Ag+ có thể nhận. Tức là :

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Trắc nghiệm Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: Quấn một sợi dây kẽm quanh một thanh thép (là hợp kim của sắt và cacbon) và để ngoài không khi. Hiện tượng quan sát được là:

A. sợi dây kẽm bị ăn mòn.

B. kim loại sắt trong thanh thép bị ăn mòn,

C. sợi dây kẽm và sắt trong thanh thép bị ăn mòn.

D. hiện tượng ăn mòn không xây ra.

Đáp án: A

Bài 2: Một mẩu kim loại Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu, có thể ngâm mẩu Ag trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây ?

A. HNO3    B. HCl    C. AgNO3    D. Fe(NO3)3

Đáp án: D

Khi cho hỗn hợp kim loại phản ứng với Fe(NO3)3:

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

Bài 3: Sau một thời gian điện phân 450ml dd CuSO4 người ta thu được 1,12 lít khí(đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Nồng độ mol ban đầu của dd CuSO4 là

A. 1,2M      B. 1M

C. 2M      D. 0,4444M

Đáp án: C

(K): Cu2+ + 2e → Cu

(A): 2H2O → O2 (0,05) + 4H+ + 4e (0,2 mol)

Bảo toàn e: nCu2+(đp) = 1/2. ne = 0,1 mol

Dung dịch sau điện phân có Cu2+ dư (do khối lượng đinh sắt tăng) và H+ (0,2mol)

Fe (x) + Cu2+ → Fe2+ + Cu (x mol) (1)

Fe (0,1) + 2H+ (0,2 mol) → Fe2+ + H2 (2)

mđinh sắt giảm = mCu sinh ra(1) – mFe pư (1+2) = 64x – 56x – 0,1.56 = 0,8g

⇒ x = 0,8 mol

⇒ nCu2+ đầu = 0,8 + 0,1 = 0,9

⇒ CM = 0,9/0,45 = 2 M

Bài 4: Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là:

A. 3,75 ampe      B. 1,875 ampe

C. 3,0 ampe      D. 6,0 ampe

Đáp án: A

Theo định luật Faraday: Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Bài 5: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:

A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.

B. 3 đơn chất.

C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.

D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

Đáp án: D

X -to→ A1: BaO; Fe2O3; Al2O3; CuO; MgO

A1 -+H2O→ dd B: Ba(OH)2 , Ba(AlO2)2; C1: Fe2O3; CuO; MgO

C1 -+CO→ E: Fe, Cu, MgO

Bài 6: Khi điện phân một dung dịch chứa Na2SO4, Al2(SO4)3 và H2SO4, quá trình đầu tiên xảy ra ở catot là:

A. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

B. Na+ + 1e → Na

C. Al3+ + 3e → Al

D. 2H+ + 2e → H2

Đáp án: D

Bài 7: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hồn hợp X gồm Al2O3 , MgO, Fe3O4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A, MgO Fe, Cu    B. Mg, Fe, Cu,

C. MgO, Fe3O4 Cu,    D, Mg, FeO, Cu.

Đáp án: A

Bài 8: Hoà tan hồn hợp gồm FeCln, Fe 2(SO4)3, CuO2 và CuSO4 vào nước thành 200 ml dung dịch A. Điện phân 100 lít dung dịch A cho đến khi hết ion Cl thì dừng điện phân thấy catot tăng 6,4 gam, đồng thời khối lượng dung dịch giàm 17,05 gam. Dung dịch sau diện phân phản ứng với NaOH vừa đủ thu được kất tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit kim loại, cô cạn 100 ml dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là :

A. 48,25.    B. 57,85.    C. 67,45.    D. 38,65.

Đáp án: A

tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

(1) Fe3+ +1e → Fe2+

(2) Cu2+ + 2e → Cu

(3) Fe2+ + 2e → Fe

(4) 2H2O + 2e → OH- + H2

Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

2Cl- →Cl2 + 2e

2H2O → 4H+ + O2 + 4e

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại.

Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl- thì catot tăng 6,4 gam.

⇒ Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu2+ vẫn còn trong dung dịch sau điện phân.

Gọi số mol Fe3+, Cu2+, Cl-, SO42- trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d.

Khi điện phân hết Cl-, nCu2+ đã bị điện phân = 0,1 mol

Theo bảo toàn e: số e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl- nhường.

a + 0,1.2 = c (1)

Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl- đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch

6,4 + 35,5c = 17,05 (2)

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit.

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Suy ra: 160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16 (3)

Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có:

3a + 2b = c + 2d (4)

Giải hệ phương trình ta được:

a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2

Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam

Bài 9: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,3M với điện cực trơ và dòng điện I = 5A. Sau 60 phút, khối lượng catot tăng lên là:

A. 5,97 gam    B. 6,40 gam.    C, 3,36 gam.    D. 9,76 gam.

Đáp án: A

Sau 60 phút điện phân, điện lượng đi qua dung dịch điện phân là:

q = It = 18000(C)

CuSO4 chưa bị điện phân hết.

Phản ứng điện phân:

Cu2+ + 2e → Cu

Lượng kim loại thoát ra ở catot là:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

mCu = 5,97 gam

Bài 10: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đen hết màu xanh, nhận thấy khối lượng kim loại sau phàn ứng là 1,76 gam. Nồng độ đung dịch CuSO4 trước phản ứng là

A. 0,01 M    B.0,02M C, 0,03M    D. 0,04M

Đáp án: D

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)

Nhận xét: khi cho bột kim loại vào dung dịch, khối lượng kim loại sau phản ứng sẽ tăng lên.

Ta có khoảng sau:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

mkim loại sau pứ = 1,76 gam ⇒ Mg phản ứng vừa hết với CuSO4

⇒ nCuSO4 = nMg = 0,01 mol ⇒ CM CuSO4 = 0,04 M

Bài 11: Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ?

A.Na     B. Zn     C. Sn     D. Cu

Đáp án: B

Bài 12: Sơ đồ sau đây mô tả cách điều chế kim loại M :

4M(NO3 )n + 2 nH2 −đpdd→ 4M + 4nHNO3 + nO2

Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Ni, Cu, Ag, có bao nhiêu kim loại có thể áp dụng sơ đồ điều chế trên ?

A. 6     B. 5     C. 4     D. 3

Đáp án: C

Bài 13: Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. .Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít (đktc). Kim loại M là :

A. Mg.    B. Cu.    C. Ca.     D. Zn.

Đáp án: B

Phản ứng điện phân:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

⇒ chỉ có n = 2 và M = 64 phù hợp. Vậy kim loại M là Cu.

Bài 14: Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau :

(1) Kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch MgCl2, nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H2 Ở nhiệt độ cao để điều chế Mg.

(2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl2

(3) Diện phân dung dịch MgCl2 để thu được Mg.

(4) Cô cạn dung dịch MgCl2, điện phân nóng chảy để thu được Mg.

Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg ?

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Đáp án: A

Bài 15: Khi điện phân một dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân có thể là dung dịch nào sau đây ?

A. CuSO4    B. AgNO3    C. KCl    D. K2SO4

Đáp án: C

Trắc nghiệm Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại có đáp án – Hóa học lớp 12

Bài 1: Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm sau :

- Cho cùng thể tích V ml dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 vào hai cốc.

- Thả vào cốc thứ nhất một lá kẽm và cốc thứ hai một lá đồng và đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Bạn học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau :

(1) Khối lượng 2 lá kim loại cùng tăng lên.

(2) Dung dịch ở cốc thứ nhất có màu trắng xanh.

(3) Dung dịch ở cốc thứ hai có màu xanh lam.

(4) Có vảy bạc bám vào lá kẽm.

(5) Có vảy sắt bám vào lá đồng.

Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng được mô tả đúng ?

A. 2    B. 3    C.4    D. 5

Đáp án: A

Bài 2: Cho các quy trình sau :

(1) Điện phân nóng chảy Al2O3.

(2) Điện phân dung dịch AlCl3.

(3) Cho Mg tác dụng với Al2O3 ở trạng thái nóng chảy.

(4) Cho Na tác dụng với AlCl3 ở trạng thái nóng chảy.

Trong các quy trình trên, số quy trình có thế tạo ra Al là

A 1.    B. 2.    C. 3.    D.4

Đáp án: C

Bài 3: Để điều chế hiđro người ta cho vài mẫu kẽm vào dung dich axit H2SO4 sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch X vào để khí thoát ra mạnh hơn. Cho các chất sau HNO3, NaOH, MgSO4, AlCl3, CuSO4, AgNO3 Trong số các chất trên có bao nhiêu chất có thể là chất X ?

A. 2    B.3    C.4    D. 5

Đáp án: A

Bài 4: Nhúng một miếng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ thêm vài CuSO4 vào dung dịch trên. Hiện tượng quan sát được là

A. Dung dịch chuyển hẳn sang màu xanh lam.

B. Có kết tủa nâu đỏ trên toàn bộ bề mặt miếng sắt.

C. Xuất hiện kết tủa đen trong dung dịch.

D. Khí thoát ra mạnh từ một số vị trí trên miếng sắt.

Đáp án: D

Bài 5: Cho hình về mô tả thí nghiệm sau :

Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12

Mục đích của thí nghiệm này là :

A. chứng minh kim loại kẽm hoạt động rất mạnh.

B. điều chế dung dịch muối kẽm.

C. chứng minh kẽm bị ăn mòn điện hoá.

D. điều chế khí hiđro.

Đáp án: D

Tài liệu có 53 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống