Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc

Tải xuống 20 6.1 K 97

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc môn Hóa học lớp 12, tài liệu bao gồm 20 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Chủ đề 12.5 ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm:
A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Rb < K < Na < Li.
C. Li < K < Na < Rb < Cs. D. Li < Na < K< Cs < Rb.
Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Na (Z=11) là
A. [He]3s1.  B. [Ne]3s2.  C. [Ne]3s1.  D. [He]2s1.
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Câu 4: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19).
Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.
Câu 5: Cho số hiệu nguyên tử của: Al (Z = 13); Be (Z = 4); Ca (Z = 20); Cr (Z = 24); Fe (Z = 26);
Cu (Z = 29). Số nguyên tố kim loại nhóm B (kim loại chuyển tiếp) trong dãy trên là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6: Ion R2+ có tổng số electron s bằng 6. Số hiệu nguyên tử của R là
A. 20. B. 12. C. 16. D. 18.
Câu 7: Ion R3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. R là nguyên tố
A. Fe.  B. Cr.  C. Al. D. Cu.
Câu 8:  im loại có nh ng tính chất v t l  chung nào sau   y 
A. Tính d o, tính d n  iện, nhiệt    nóng chảy cao.
B. Tính d n  iện, tính d n nhiệt, có khối l  ng riêng lớn và có ánh kim.
C. Tính d o, tính d n  iện, tính d n nhiệt và có ánh kim.
D. Tính d o, có ánh kim, rất cứng.
Câu 9: Các tính chất v t lí chung của kim loại g y ra do
A. các electron tự do trong mạng tinh thể. B. các ion kim loại.
C. các electron hóa trị. D. Các kim loại  ều là chất rắn.
Câu 10:  im loại d n  iện tốt nhất là
A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 11: Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính d n  iện của kim loại (từ trái qua phải) là
A. Au, Fe, Ag, Cu. B. Ag, Cu, Au, Fe. C. Au, Ag, Cu, Fe. D. Fe, Au, Cu, Ag.
Câu 12:  hi tăng dần nhiệt   , khả năng d n  iện của kim loại:
A. tăng. B. giảm rồi tăng. C. giảm. D. tăng rồi giảm.
Câu 13:  im loại khác nhau có    d n  iện, d n nhiệt khác nhau. Sự khác nhau  ó    c quyết  ịnh
bởi:
A. khối l  ng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau.
C. m t    electron tự do khác nhau. D. m t    ion d ơng khác nhau.
Câu 14:  im loại nào sau   y d o nhất trong tất cả các kim loại 
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 15: Cho dãy các kim loại Mg, Cr,  , Li.  im loại mềm nhất trong dãy là
A. Cr. B. Mg. C. K. D. Li.
Câu 16:  im loại cứng nhất là
A. Cr. B. Os. C. Cs. D. W.
Câu 17:  im loại nào sau   y có khối l  ng riêng nhỏ nhất 
A. Li. B. Cs. C. Na. D. K.
Câu 18:  im loại có khối l  ng riêng lớn nhất là:
Chủ đề 12.5 Đại cƣơng kim loại _ Luyện thi Y – Dƣợc Biên soạn: Lê Trọng Hiếu
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: https://www.facebook.com/Chiasetainguyenhoahoc/ 2
A. W. B. Pb. C. Os. D. Hg.
Câu 19:  im loại có nhiệt    nóng chảy thấp nhất là:
A. Cs. B. Li. C. Hg. D. Pb.
Câu 20: Phát biểu nào sau   y là  úng 
A. Tính chất l  học do electron tự do g y ra gồm: tính d o, ánh kim,    d n  iện, tính cứng.
B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs  ến Li.
C. Ở  iều kiện th ờng tất cả kim loại  ều là chất rắn.
D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt    nóng chảy thấp nhất.
Câu 21: Tính chất hóa học  ặc tr ng của kim loại là
A. Tác dụng với phi kim. B. Tính khử.
C. Tính oxi hóa. D. Tác dụng với axit.
Câu 22: Thủy ng n dễ bay hơi và rất   c. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ng n bị vỡ thì dùng chất
nào trong các chất sau  ể khử   c thủy ng n 
A. B t sắt.  B. B t l u huỳnh. C. B t than. D. N ớc.
Câu 23: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng    c với n ớc ở  iều kiện
th ờng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 24: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn h p gồm Fe, Cu, Ag ta dùng l  ng d  dung dịch:
A. HCl B. Fe2(SO4)3 C. NaOH D. HNO3
Câu 25:  im loại nào sau   y phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa 
A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn.
Câu 26: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ca. B. Fe. C. K. D. Ag.
Câu 27: Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Fe, Al, Mg. B. Al, Mg, Fe. C. Fe, Mg, Al. D. Mg, Al, Fe.
Câu 28: Cho các kim loại: Na, Al, W, Fe.  im loại có nhiệt    nóng chảy cao nhất là
A. W. B. Al. C. Na. D. Fe.
Câu 29: Giấy bạc dùng  ể gói thực phẩm    c làm từ kim loại nào sau   y 
A. Al. B. Ag. C. Sn. D. Ni.
Câu 30: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo    c sắp xếp theo chiều
tăng dần của tính chất
A. d n nhiệt. B. d n  iện. C. tính d o. D. tính khử.
Câu 31: Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Fe3+, Pb2+. Ion có tính oxi
hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần l  t là
A. Fe3+ và Zn2+. B. Ag+ và Zn2+. C. Ni2+ và Sn2+ D. Pb2+ và Ni2+.
 Câu 32: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.  D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 33: Cho hỗn h p X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4  ặc, nóng  ến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu    c dung dịch Y và m t phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch
Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. 
C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. D. MgSO4.
Câu 34: Cho hỗn h p Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu    c dung dịch A và 1
kim loại.  im loại thu    c sau phản ứng là :
A. Cu B. Ag C. Fe D. Mg
Câu 35: Cho hỗn h p Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu    c dung dịch chỉ chứa m t chất tan và kim loại d . Chất tan  ó là
A. HNO3. B. Cu(NO3)2.  C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Chủ đề 12.5 Đại cƣơng kim loại _ Luyện thi Y – Dƣợc Biên soạn: Lê Trọng Hiếu
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: https://www.facebook.com/Chiasetainguyenhoahoc/ 3
Câu 36: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn h p Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng b t mà v n gi  nguyên khối l  ng
của Ag ban  ầu, dung dịch cần dùng là
A. Dung dịch HNO3  ặc ngu i. B. Dung dịch AgNO3 d .
C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 37: Cho b t Fe vào dung dịch AgNO3 d , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu    c dung
dịch chứa
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.  D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 38: Cho hỗn h p b t gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3 sau phản ứng hoàn
toàn thu    c chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch
Y là:
A. Fe3+, Ag+, Cu2+. B. Al3+, Fe2+, Cu2+. C. Al3+, Fe3+, Cu2+. D. Al3+, Fe3+, Fe2+.
Câu 39: Cho hỗn h p Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl d . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
   c dung dịch X và m t l  ng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. FeCl2. C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2, FeCl3.
Câu 40: Thí nghiệm nào sau   y Fe chỉ bị ăn mòn hóa học 
A. Đốt cháy d y sắt trong không khí khô. B. Cho h p kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.
C. Để mẩu gang l u ngày trong không khí ẩm. D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3.
Câu 41: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau   y  ể bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn 
A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Phủ m t lớp sơn lên bề mặt sắt.
C. Gắn  ồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 42: V t làm bằng h p kim Zn – Fe trong môi tr ờng không khí ẩm (hơi n ớc có hòa tan oxi)
 ã xảy ra quá trình ăn mòn  iện hóa. Tại anot xảy ra quá trình
A. oxi hóa Fe. B. khử O2. C. khử Zn. D. oxi hóa Zn.
Câu 43: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, ngu i.
(3) Đốt d y kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá h p kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hoá học là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 44: Nhúng thanh Fe lần l  t vào các dung dịch sau: (1) AgNO3, (2) CuCl2, (3) NiCl2, (4)
ZnCl2, (5) hỗn h p gồm HCl và CuSO4. Nh ng tr ờng h p xảy ra ăn mòn  iện hóa là
A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 45: Nhúng thanh Ni lần l  t vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số
tr ờng h p xảy ra ăn mòn  iện hóa là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ng m lá  ồng trong dung dịch AgNO3;
(2) Ng m lá kẽm trong dung dịch HCl loãng;
(3) Ng m lá nhôm trong dung dịch NaOH;
(4) Ng m lá sắt    c cuốn d y  ồng trong dung dịch HCl;
(5) Để m t v t bằng gang ngoài không khí ẩm;
(6) Ng m m t miếng  ồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn  iện hóa là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 47: Cho các tr ờng h p sau:
(1) S i d y Ag nhúng trong dung dịch HNO3;
Chủ đề 12.5 Đại cƣơng kim loại _ Luyện thi Y – Dƣợc Biên soạn: Lê Trọng Hiếu
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: https://www.facebook.com/Chiasetainguyenhoahoc/ 4
(2) Đốt b t Al trong khí O2;
(3) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi  ồng thời nhúng vào dung dịch HCl;
(4) Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4;
(5) Nhúng thanh thép vào dung dịch HNO3 loãng.
Số tr ờng h p xuất hiện ăn mòn  iện hoá là
 A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 48: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi n ớc  i qua ống  ựng b t sắt nung nóng;
- TN2: Cho  inh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch
CuSO4;
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
- TN4: Để thanh thép (h p kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm;
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
- TN6: Nối hai  ầu d y  iện nhôm và  ồng  ể trong không khí ẩm.
Số tr ờng h p xảy ra ăn mòn  iện hóa học là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 49: Cho b t sắt vào dung dịch HCl sau  ó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy
hiện t  ng nào sau   y 
A. Bọt khí bay lên ít và ch m dần. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C.  hông có bọt khí bay lên. D. Dung dịch không chuyển màu.
Câu 50: Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống m t mẩu kẽm. Sau  ó cho
thêm m t vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất 
A. NiSO4. B. CuSO4. C. FeSO4. D. SnSO4.
Câu 51: Nguyên tắc chung  ể  iều chế kim loại là
A. khử cation kim loại. B. oxi hóa cation kim loại.
C. oxi hóa kim loại. D. khử kim loại.
Câu 52: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (d ) theo sơ  ồ hình vẽ:

Xem thêm
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Bài tập về đại cương kim loại có chọn lọc (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 20 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống