Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc

Tải xuống 9 15 K 235

 

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc môn Hóa học lớp, tài liệu bao gồm 9 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

TÓM TẮT LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ 12
CHƯƠNG 5: ðẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ðIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I./ Tính chất vật lí:
Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn ñiện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh
thể kim loại.
II./ Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)
M ---> Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e)
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 →to 2FeCl3 Cu + Cl2 →to CuCl2
4Al + 3O2 →to 2Al2O3 Fe + S →to FeS
2./ Tác dụng với dung dịch axit:
a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au) → muối + H2.
Thí dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 ñặc: (trừ Pt , Au ) → muối + sản phẩm khử + nước.
Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) →to 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
Fe + 4HNO3 (loãng) →to Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
Cu + 2H2SO4 (ñặc) →to CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
Chú ý: HNO3 , H2SO4 ñặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr …
3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước ở nhiệt ñộ thường → bazơ + H2
Thí dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch
muối thành kim loại tự do.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
ðiều kiện ñể kim loại A ñẩy kim loại B ra khỏi muối : A + Bn+ 
+ Kim loại A ñứng trước kim loại B trong dãy hoạt ñộng hóa học
+Kim loại A không tan trong nước
+Muối tạo thành phải tan
III./ Dãy ñiện hóa của kim loại:
1./ Dãy ñiện hóa của kim loại:
K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au
Tính khử của kim loại giảm dần
2./ Ý nghĩa của dãy ñiện hóa:
Dự ñoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ
oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.( qui tắc α )
Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là:
Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu
Fe2+ Cu2+
Fe Cu
http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, Tài liệu học tập 2
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Toång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi hoaù – khöû Xx+/X vaø Yy+/Y (caëp Xx+/X ñöùng tröôùc caëp Yy+/Y).
Xx+ Yy+
X Y
Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y
Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi
trường xung quanh.
M ----> Mn+ + ne
II./ Các dạng ăn mòn kim loại:
1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong ñó các electron của kim loại ñược chuyển trực tiếp
ñến các chất trong môi trường.
2./ Ăn mòn ñiện hóa học:
a./ Khái niệm: ăn mòn ñiện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong ñó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất ñiện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm ñến cực dương.
b./ Cơ chế:
+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.
+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.
III./ Chống ăn mòn kim loại:
a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:
b./ Phương pháp ñiện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn.
Thí dụ: ñể bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần
chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).
Bài 21: ðIỀU CHẾ KIM LOẠI
I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử.
Mn+ + ne ----> M
II./ Phương pháp:
1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng ñiều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg …
Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al ñể khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt ñộ cao.
Thí dụ: PbO + H2 →to Pb + H2O Fe2O3 + 3CO →to 2Fe + 3CO2
2./ phương pháp thủy luyện: dùng ñiều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn ñể khử ion kim loại trong dung dịch muối
Thí dụ: Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4
3./ Phương pháp ñiện phân:
a./ ñiện phân nóng chảy: ñiều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.
ðiện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.
Thí dụ: 2NaCl ñpnc → 2Na + Cl2 MgCl2 ñpnc → Mg + Cl2 2Al2O3 ñpnc→ 4Al + 3O2
b./ ðiện phân dung dịch: ñiều chế kim loại ñứng sau Al.
Thí dụ: CuCl2 ñpdd → Cu + Cl2
4AgNO3 + 2H2O ñpdd → 4Ag + O2 + 4HNO3
CuSO4 + 2H2O ñpdd → 2Cu + 2H2SO4 + O2
c./Tính lượng chất thu ñược ở các ñiện cực m=
n
AIt
96500
m: Khối lượng chất thu ñược ở các ñiện cực
A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M)
I: Cường ñộ dòng ñiện (ampe0
t : Thời gian (giây)

Xem thêm
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ lớp 12 có chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống