50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12

Tải xuống 24 5.4 K 70

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 12 Chương 3 Bài 2: Tích phân. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 12. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 3 Bài 2: Tích phân. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 12 Chương 3 Bài 2: Tích phân

A. Bài tập Tích phân

I. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tích phân

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:
Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ta chọn đáp án A

Câu 2: Cho hai tích phân:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Đặt t = π2 - x ⇒ dt = -dx Khi x = a thì t = π2 - a , khi x = π2 - a thì t = a

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án B.

Câu 3:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Đặt: t = 3 - x ⇒ dt = - dx .

Khi x = 0 thì t = 3, khi x = a thì t = 3-a.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án B.

Câu 4: Tính tích phân

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. I = 0    

B. I = a2    

C. I = -a2    

D. I = 2a.

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án B.

Câu 5: Tính tích phân Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Đặt t = lnx ⇒ dt = (1x)dx . Khi x = 1 thì t = 0, khi x = 2e thì t = 1+ln2. Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án D.

Câu 6: Tính tích phân

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Đặt u = x và dv = cos(a - x)dx ,suy ra du = dx và v = -sin(a-x). Do đó

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án C.

Câu 7:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khẳng định nào dưới đây là sai?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Đặt u = x2 - 1 , ta có du = 2xdx. Khi x = 1 thì u = 0, x = 2 thì u = 3. Do đó

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án C.

Câu 8:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tìm n?

A.6    

B.5    

C.4    

D.3

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án D.

Câu 9: Kết quả của tích phân

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

được viết dưới dạng a+bln2. Tính giá trị của a+b.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án D

Câu 10: Giả sử

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Giá trị của K là:

A.9    

B.3   

C.81   

D.8

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do đó, K = 3

II. Bài tập tự luận có lời giải

Câu 1: Cho:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tính giá trị của a-b.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khi x = 1 thì t = e, khi x = e thì t = ee + 1 .

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Từ đó suy ra: a = 1; b = 1 nên a – b = 0.

Câu 2: Cho

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Giả sử đặt t = ex3+2 thì ta được:

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 ⇒(t - 2)3 = ex

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đổi cận: x = 0 thì t = 3 ; x = 3ln2 thì t = 4

Khi đó

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 3: Cho

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khi đó a+b bằng

Lời giải:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 4: Cho

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đặt t = x2 . Biết

Lời giải:

Đặt t = x2 ⇒ dt = 2xdx. Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 5: Nếu

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

với a < d < b thì

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 6: Cho tích phân

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Nếu biến đổi số t = sin2x thì:

Lời giải:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 7: Tính

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 8:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 9:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tìm n?

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 10: Kết quả của tích phân

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

được viết dưới dạng a+bln2. Tính giá trị của a+b.

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

III. Bài tập vận dụng 

Bài 1 Giả sử Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12Giá trị của K là?

Bài 2  Cho: Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Tính giá trị của a-b.

Bài 3 Cho Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Giả sử đặt t = ex + 23 thì ta được?

Bài 4 ChoBài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12Khi đó a+b bằng?

Bài 5 ChoBài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Đặt t = x2 . Biết Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 6 Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x -1)e2x ,trục tung và đường thẳng y = 0. Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) quanh trục Ox

Bài 7 Cho tích phân Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12Nếu biến đổi số t = sin2x thì:

Bài 8 Tính tích phân Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 9 Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) quanh trục Ox.

Bài 10 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x3 - x và đồ thị hàm số y = x - x2.

B. Lý thuyết Tích phân

I. Khái niệm tích phân

1. Diện tích hình thang cong

- Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a; b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được gọi là hình thang cong.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ta xét bài toán tìm diện tích hình thang cong bất kì:

Cho hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng x = a; x = b (a < b); trục hoành và đường cong y = f(x),  trong đó f(x) là hàm số liên tục, không âm trên đoạn [a; b].

Với mỗi xa;b, kí hiệu S(x) là diện tích của phần hình thang cong đó nằm giữa hai đường thẳng vuông góc với Ox lần lượt tại a và b.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ta chứng minh được S(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].

Giả sử F(x) cũng là một nguyên hàm của f(x) thì có một hằng số C sao cho S(x) = F(x) +  C.

Vì S(a) = 0 nên F(a) +  C = 0  hay C =  –  F(a).

Vậy S(x) = F(x) – F(a).

Thay x = b vào đẳng thức trên, ta có diện tích của hình thang cần tìm là:

S(b) = F(b) – F(a).

2. Định nghĩa tích phân

Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].

Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu abf(x)dx

Ta còn dùng kí hiệu F(x)ab để chỉ hiệu số F(b) – F(a).

Vậy abf(x)dx=F(x)ab=F(b)-F(a)

Ta gọi ab là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.

- Chú ý.

Trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước:

aaf(x)dx=0;abf(x)dx=baf(x)dx

Ví dụ 1.

a) 02(x+2)dx

=x22  +  2x02=60=6

b) 0π2(2+​ cosx)dx

=2x+​  sinx0π2=(π+1)0=π+1

- Nhận xét.

a) Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu là abf(x)dx hay abf(t)dt. Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến x hay t.

b) Ý nghĩa hình học của tích phân.

Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì tích phân abf(x)dx là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a; x = b. Vậy S​ =  abf(x)dx.

II. Tính chất của tích phân.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ví dụ 2. Tính: 0π(3x4sinx)dx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Tính chất 3.

 abf(x)dx=acf(x)dx  +​  cbf(x)dx (a < c < b).

Ví dụ 3. Tính 22xdx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

III. Phương pháp tính tích phân

1. Phương pháp đổi biến số

- Định lí:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x=  φ(t) có đạo hàm liên tục trên đoạn α;  β sao cho φ(α)=a;  φ(β)=b và aφ(t)b  tα;β.

Khi đó: abf(x)dx=αβfφ(t).φ'(t)dt

Ví dụ 4.  Tính 011x2dx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Chú ý:

Trong nhiều trường hợp ta còn sử dụng phép đổi biến số ở dạng sau:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Để tính abf(x)dx, đôi khi ta chọn hàm số u = u(x) làm biến số mới, trong đó trên đoạn [a; b], u(x) có đạo hàm liên tục và u(x)α;  β.

Giả sử có thể viết: f(x) = g(u(x)). u’(x) với xa;  b với g(u) liên tục trên đoạn α;  β

Khi đó, ta có: abf(x)dx=u(a)u(b)g(u)du

Ví dụ 5. Tính 0πx.sinx2dx

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

2. Phương pháp tính tích phân từng phần

- Định lí.

Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì:

abu(x).v'(x)dx=u(x).v(x)ab-abv(x).u'(x)dx

Hay abudv=uvababvdu

Ví dụ 6. Tính I=0π2xsinxdx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ví dụ 7. Tính I=0e1xln(x+1)dx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 1)
Trang 1
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 2)
Trang 2
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 3)
Trang 3
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 4)
Trang 4
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 5)
Trang 5
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 6)
Trang 6
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 7)
Trang 7
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 8)
Trang 8
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 9)
Trang 9
50 Bài tập Tích phân (có đáp án)- Toán 12 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 24 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống