Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc

Tải xuống 10 5.7 K 47

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc môn Hóa học lớp, tài liệu bao gồm 10 số trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Chủ đề 12.6 KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2np1.  B. ns1. C. ns2. D. ns2np2.
Câu 2: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là
A. +4. B. +1. C. +2. D. +3.
Câu 3: Cho d y các kim loại: Fe,  , Cs, Ca, Al, Na   ố kim loại kiềm trong d y là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 4:  hi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi,
đó là do Na đ  bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí?
A. O2. B. H2O. C. CO2. D. O2 và H2O.
Câu 5: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 6: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Trong nhóm kim loại kiềm, theo chiều từ Li đến Cs
A. độ âm điện tăng dần  B. tính kim loại tăng dần 
C. bán kính nguyên tử tăng dần  D. khả năng khử nước tăng dần 
Câu 8: Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. FeCO3.
Câu 9:  oda khan có công thức hóa học là:
A. NaHCO3. B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. K2CO3.
Câu 10: Oxit kim loại không tác dụng với nước là
A. CaO. B. BaO. C. MgO. D. K2O.
Câu 11: Phèn chua có thành phần hóa học là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 12: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 lo ng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 13: Thạch cao khan được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ 350°C. Thành
phần hóa học chủ yếu của thạch cao khan là
A. CaCO3. B. Al2(SO4)3. C. CaSO4. D. BaSO4.
Câu 14: Chất X được sử dụng để khử chua đất trồng, điều chế clorua vôi, làm vật liệu trong xây
dựng,… X còn có tên gọi là vôi tôi  Công thức hóa học của X là
A. Ca(OH)2. B. CaOCl2. C. CaCO3. D. CaO.
Câu 15: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có
khí thoát ra?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 16: Cho hỗn hợp các kim loại Na,  , Mg, Al, Ba có cùng số mol hòa tan vào nước dư ở nhiệt
độ thường   au phản ứng, chất rắn còn lại có thành phần là
A. Mg, Al. B. Mg. C. Ba. D. Al.
Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.
Câu 18:  hi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng
A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần  B. không có hiện tượng 
C. kết tủa trắng xuất hiện  D. bọt khí và kết tủa trắng 
Câu 19: Nhôm hiđroxit thu được bằng cách nào sau đây?
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: https://www.facebook.com/Chiasetainguyenhoahoc/ 2
A. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat 
C. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat 
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước 
Câu 20: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự
nhiên:
  A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O. B. CaO + CO2 CaCO3.
 C. Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.
Câu 21: Ion nào gây nên tính cứng của nước?
A. Ca2+, Mg2+. B. Mg2+, Na+. C. Ca2+, Na+. D. Ba2+, Ca2+.
Câu 22: Nước có chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3-, SO42- và Cl- gọi là
A. Nước có tính cứng vĩnh cữu  B. Nước có tính cứng toàn phần 
C. Nước mềm  D. Nước có tính cứng tạm thời 
Câu 23: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống 
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo 
C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế  Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm 
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước 
Câu 24: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là
A. Cho nước cứng đi qua chất trao đổi cation, các ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị hấp thụ và được trao đổi
ion H+ hoặc Na+.
B. Dùng dung dịch Na3PO4, Na2CO3    lọc bỏ kết tủa, ta thu được nước mềm 
C. Làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp hóa học hoặc phương
pháp trao đổi ion 
D. Dùng dung dịch Ca(OH)2, lọc bỏ kết tủa, ta thu được nước mềm 
Câu 25:  im loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng:
(1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp;
(2) Hợp kim Na -   dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân;
(3)  im loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
(4) Các kim loại Na,   dùng để điều chế các dung dịch bazơ;
(5) Chế tạo hợp kim Li - Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật hàng không.
Phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (5).
Câu 26: Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong giấm  B. Ngâm trong etanol.
C. Ngâm trong nước  D. Ngâm trong dầu hỏa 
Câu 27: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3   ố phản ứng xảy ra là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 28:  hi cho đến dư từng lượng nhỏ Na vào 3 cốc chứa dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì
hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa. B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan. D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa màu trắng.
Câu 29: Chất có tính lưỡng tính là
A. NaHSO4. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 30:  hi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí  O2  Để hạn chế khí  O2 thoát
ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch 
A. muối ăn. B. giấm ăn. C. kiềm. D. ancol.
Câu 31: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch  Cl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: https://www.facebook.com/Chiasetainguyenhoahoc/ 3
A. KOH, O2 và HCl. B. KOH, H2 và Cl2. C. K và Cl2. D. K, H2 và Cl2.
Câu 32: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu
được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. K. B. Na. C. Li. D. Ca.
Câu 33: Dãy các ion tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Fe2+, Ba2+, Cl-, SO42-. B. Fe2+, Al3+, Cl-, CO32-.
C. Fe2+, Ba2+, OH-, NO3-. D. Ba2+, Na+, OH-, NO3-.
Câu 34: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần 
B. Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,   
C. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày,   ) và công
nghiệp thực phẩm (làm bột nở,   ) 
D. NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một
lượng nhiệt lớn 
Câu 35: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp)  Trong quá trình
điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. không thay đổi  B. tăng lên 
C. giảm xuống  D. tăng lên sau đó giảm xuống 
Câu 36: Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4  Có bao nhiêu chất mà bằng một
phản ứng có thể tạo ra NaOH?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 37: Cho các dung dịch lo ng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2;
NaHCO3; NaCl; KHSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và
a mol H2  Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3   ố chất
tác dụng được với dung dịch X là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 39: Cho các chất: Ba;  2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2   ố chất tác dụng
được với dung dịch NaH O4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 40: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa
màu tím  X tác dụng với Y thành Z  Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E 
Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z  X, Y, Z, E lần lượt là những chất
nào sau đây?
A. KOH, K2CO3, KHCO3, CO2. B. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2.
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3. D. KOH, K2CO3, CO2, KHCO3.
     Câu 41: Cho sơ đồ biến hoá: Na X Y Z T Na  Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z,
T là:
A. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl. B. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl.
C. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl. D. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl.
Câu 42: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3 và NH4Cl   ố trường
hợp xuất hiện kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 43: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan.
C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: https://www.facebook.com/Chiasetainguyenhoahoc/ 4
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng 
Câu 44: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
C. Cho CaO vào nước dư 
D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Câu 45: Cho phương trình hóa học: Ca(NO3)2 + K2CO3 → CaCO3 + 2KNO3  Phương trình hóa học
nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phương trình hóa học trên?
A. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl.
B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O.
D. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O.
Câu 46: Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 lo ng dư, thu được kết tủa X và
dung dịch Y  Thành phần của dung dịch Y gồm:
A. Ca(OH)2. B. NaHCO3 và Ca(OH)2.
C. Ca(OH)2 và NaOH. D. NaHCO3 và Na2CO3.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.
B. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Thành phần chính của vỏ ốc, sò là canxi cacbonat 
D. Thạch cao nung (Ca O4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng 
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước 
(b) Cho Na vào dung dịch Cu O4, thu được khí không màu và kết tủa màu nâu đỏ 
(c) Al(OH)3 có tính chất lưỡng tính và tính khử 
(d) Nhôm bền trong không khí là do có lớp màng oxit (Al2O3) bảo vệ 
(e) Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, người ta dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.
(f) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm trong dầu hỏa 
 ố phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 49: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2
là:
A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần
đến trong suốt 
B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến
cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt 
C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay 
D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt 
Câu 50: Có các dung dịch riêng biệt không dán nh n: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4  Dung dịch
thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NaHSO4. D. BaCl2.
Câu 51: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X
và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là:
A. MgCO3. B. CaCO3. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3.
Câu 52: Nhận định nào sau đây đúng?
(1) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…
(3) Mg cháy trong khí CO2.
(4)  hông dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: https://www.facebook.com/Chiasetainguyenhoahoc/ 5
(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg 
A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (5) . C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 53: Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nh n và thu được kết quả
sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaH O4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Mg(NO3)2. B. Dung dịch FeCl2.
C. Dung dịch BaCl2.  D. Dung dịch Cu O4. 
Câu 54: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa m n các tính chất sau: X tác dụng với Y tạo thành kết tủa;
Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa; X tác dụng với Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. B. AlCl3, AgNO3, KHSO4.
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. D. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl.
Câu 55: Thực hiện các phản ứng sau:
  (1) X + CO2 Y; (2) 2X + CO2 Z + H2O;
  (3) Y + T Q + X + H2O; (4) 2Y + T Q + Z + 2H2O.
Hai chất X, T tương ứng là:
A. Ca(OH)2, NaOH. B. Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH, Ca(OH)2.
Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. NaOH và Na
2CO3.
C. NaClO
3 và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaClO.
Câu 57: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X
o
t
 X1 + CO2 X1 + H2O → X2
X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHCO3.
Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
  Y X Z CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
C. Cl2, AgNO3, MgCO3. D. Cl2, HNO3, CO2.
Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO
2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2.
C. Al
2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.
Câu 60: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau  Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch BaCl2 lo ng, dư, thu được m1 gam kết tủa 
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH lo ng, dư, thu được m2 gam kết tủa 
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch Ba(OH)2 lo ng, dư, thu được m3 gam kết tủa 
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; m2 < m1 < m3  Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Ba(HCO3)2, NaHCO3. B. Ba(HCO3)2, Na2CO3.
C. Ca(HCO3)2, Na2CO3. D. Ca(HCO3)2, NaHCO3.
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là
5:4:2) vào nước dư, đun nóng  Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa:
A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2. B. Na2CO3.
C. NaHCO3. D. NaHCO3 và (NH4)2CO3.

Xem thêm
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Bài tập về kim loại kiềm, kiềm thổ có chọn lọc (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống