Thước vẽ truyền là một dụng cụ gồm bốn thanh gỗ hoặc kim loại được ghép với nhau nhờ bốn

1 K

Với giải Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề Toán 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 6: Phép vị tự giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Chuyên đề Toán 11 Bài 6: Phép vị tự

Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề Toán 11Thước vẽ truyền là một dụng cụ gồm bốn thanh gỗ hoặc kim loại được ghép với nhau nhờ bốn khớp xoay tại các điểm A, B, C, D sao cho ABCD là hình bình hành và ba điểm O, D, D’ thẳng hàng. Khi sử dụng, người vẽ ghim cố định điểm O xuống mặt giấy (thước vẫn có thể xoay quanh O). Đặt hai cây bút tại hai điểm D và D’. Khi đầu bút D vẽ hình ℋ, đầu bút D’ sẽ tự động vẽ truyền cho ta hình ℋ ’ là ảnh của ℋ.

Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

a) Xác định tâm và tỉ số k của phép vị tự được sử dụng trong cây thước vẽ truyền ở Hình 5.

Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

b) Nếu ngược lại cho đầu bút D’ vẽ hình ℋ ’ khi đó đầu bút D sẽ tự động vẽ truyền cho ta hình ℋ là ảnh của ℋ ’. Xác định phép vị tự trong trường hợp này.

Lời giải:

a) Do ba điểm O, D, D’ thẳng hàng (giả thiết), suy ra OD'=kOD.

Do đó V(O, k)(D) = D’ và OD’ = |k|.OD.

Vì D, D’ nằm cùng phía đối với O nên k > 0.

Suy ra k=OD'OD.

Ta có AB // BD’ (do ABCD là hình bình hành) và ba điểm O, D, D’ thẳng hàng (giả thiết).

Khi đó áp dụng định lí Thales, ta được k=ODOD'=OAOB.

Vậy phép vị tự cần tìm là VO,OAOB.

b) Từ câu a, ta có OD'=kOD (k > 0).

Suy ra OD=1kOD'.

Khi đó VO,1kD'=D.

Ta có 1k=1:OAOB=OBOA.

Vậy phép vị tự cần tìm là VO,OBOA.

Từ khóa :
Toán 11
Đánh giá

0

0 đánh giá