Giải Chuyên đề Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 6: Phép vị tự

2.8 K

Tailieumoi.vn giới thiệu giải Chuyên đề Toán lớp 11 Bài 6: Phép vị tự sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề học tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Chuyên đề Toán 11 Bài 6: Phép vị tự

Khởi động trang 30 Chuyên đề Toán 11Trong sách báo, tranh ảnh hay trong thực tế có những hình ảnh với hình dạng hoàn toàn giống nhau, chỉ khác nhau về kích thước. Những hình như vậy có liên quan gì về mặt hình học và phép biến hình nào đã tạo ra hình này từ hình kia?

Khởi động trang 30 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

⦁ Những hình như vậy có cùng hình dạng nhưng khác kích thước.

⦁ Ta xét cụ thể một hình là hình hai con mèo:

Khởi động trang 30 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

• Giả sử O là điểm cố định trên hình hai con mèo, M là một điểm trên hình con mèo 1 (như hình vẽ).

Lấy điểm M’ là điểm sao cho OM'=kOM (k > 0), khi đó điểm M’ có vị trí trên hình con mèo 2 tương ứng với điểm M trên hình con mèo 1.

Lấy điểm A’ sao cho OA'=kOA, với k > 0, ta được điểm A’ có vị trí trên hình con mèo 2 tương ứng với điểm A trên hình con mèo 1.

Tương tự như vậy, với mỗi điểm B bất kì trên hình con mèo 1, ta lấy điểm B’ sao cho OB'=kOB (k > 0) thì ta được tập hợp các điểm B’ tạo thành hình con mèo 2.

Vì vậy phép biến hình biến hình con mèo 1 thành hình con mèo 2 là phép biến hình biến mỗi điểm N bất kì thành điểm N’ sao cho ON'=kON.

• Chứng minh tương tự với các hình ảnh khác, ta cũng được kết quả như trên.

Vậy phép biến hình cần tìm là phép biến hình biến mỗi điểm M bất kì trên hình kia thành điểm M’ trên hình này sao cho OM'=kOM, với O là điểm cố định và k là một số thực, k ≠ 0.

1. Định nghĩa

Khám phá 1 trang 30 Chuyên đề Toán 11Trong Hình 1, cho biết A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC.

a) Xét xem hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng không?

b) Thảo luận nhóm để tìm xem có phép biến hình nào biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ không?

Khám phá 1 trang 30 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Ta có A’ là trung điểm của OA.

Suy ra OA'=12OA hay OA'OA=12.

Chứng minh tương tự, ta được OB'OB=12 và OC'OC=12.

Do OA'OA=OB'OB=12 nên áp dụng định lí Thales đảo, ta được A’B’ // AB.

Từ A’B’ // AB, theo hệ quả định lí Thales ta có: A'B'AB=OA'OA=12 hay ABA'B'=2.

Chứng minh tương tự, ta được BCB'C'=2 và ACA'C'=2.

Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:

ABA'B'=BCB'C'=ACA'C'=2

Vậy ΔABCΔA'B'C' (c.c.c).

b) Để tìm phép biến hình biến ∆ABC thành ∆A’B’C’, ta tìm phép biến hình biến điểm A thành điểm A’, biến điểm B thành điểm B’, biến điểm C thành điểm C’.

Ta có A’ là trung điểm OA (giả thiết).

Suy ra OA'=12OA.

Do đó phép biến hình biến điểm A thành điểm A’ thỏa mãn OA'=12OA (1)

Thực hiện tương tự, ta được OB'=12OB.

Suy ra phép biến hình biến điểm B thành điểm B’ thỏa mãn OB'=12OB (2)

Thực hiện tương tự, ta được OC'=12OC.

Do đó phép biến hình biến điểm C thành điểm C’ sao cho OC'=12OC (3)

Từ (1), (2), (3), ta thu được phép biến hình biến ∆ABC thành ∆A’B’C’ là phép biến hình biến ba điểm A, B, C thành ba điểm A’, B’, C’ thỏa mãn OA'=12OAOB'=12OBOC'=12OC, với O là giao điểm của ba đường thẳng AA’, BB’, CC’.

Thực hành 1 trang 31 Chuyên đề Toán 11Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(3; 9). Tìm tọa độ các điểm M1 và M2 lần lượt là ảnh của M qua các phép vị tự V(O, 3) và V(O, –2).

Lời giải:

Ta có OM=3;9.

⦁ Gọi M1(x1; y1), ta có OM1=x1;y1.

Theo đề, ta có V(O, 3)(M) = M1.

Suy ra OM1=3OM.

Do đó x1=3.3=9y1=3.9=27

Vì vậy tọa độ M1(9; 27).

⦁ Gọi M2(x2; y2), ta có OM2=x2;y2.

Theo đề, ta có V(O, –2)(M) = M2.

Suy ra OM2=2OM.

Do đó x2=2.3=6y2=2.9=18

Vì vậy tọa độ M2(–6; –18).

Vậy M1(9; 27) và M2(–6; –18).

Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề Toán 11Thước vẽ truyền là một dụng cụ gồm bốn thanh gỗ hoặc kim loại được ghép với nhau nhờ bốn khớp xoay tại các điểm A, B, C, D sao cho ABCD là hình bình hành và ba điểm O, D, D’ thẳng hàng. Khi sử dụng, người vẽ ghim cố định điểm O xuống mặt giấy (thước vẫn có thể xoay quanh O). Đặt hai cây bút tại hai điểm D và D’. Khi đầu bút D vẽ hình ℋ, đầu bút D’ sẽ tự động vẽ truyền cho ta hình ℋ ’ là ảnh của ℋ.

Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

a) Xác định tâm và tỉ số k của phép vị tự được sử dụng trong cây thước vẽ truyền ở Hình 5.

Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

b) Nếu ngược lại cho đầu bút D’ vẽ hình ℋ ’ khi đó đầu bút D sẽ tự động vẽ truyền cho ta hình ℋ là ảnh của ℋ ’. Xác định phép vị tự trong trường hợp này.

Lời giải:

a) Do ba điểm O, D, D’ thẳng hàng (giả thiết), suy ra OD'=kOD.

Do đó V(O, k)(D) = D’ và OD’ = |k|.OD.

Vì D, D’ nằm cùng phía đối với O nên k > 0.

Suy ra k=OD'OD.

Ta có AB // BD’ (do ABCD là hình bình hành) và ba điểm O, D, D’ thẳng hàng (giả thiết).

Khi đó áp dụng định lí Thales, ta được k=ODOD'=OAOB.

Vậy phép vị tự cần tìm là VO,OAOB.

b) Từ câu a, ta có OD'=kOD (k > 0).

Suy ra OD=1kOD'.

Khi đó VO,1kD'=D.

Ta có 1k=1:OAOB=OBOA.

Vậy phép vị tự cần tìm là VO,OBOA.

2. Tính chất

Khám phá 2 trang 32 Chuyên đề Toán 11Gọi M’ và N’ lần lượt là ảnh của M và N qua phép vị tự V(O, k). Từ các hệ thức: OM'=kOMON'=kONM'N'=ON'OM'. Biểu thị vectơ M'N' theo vectơ MN.

Khám phá 2 trang 32 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Ta có M'N'=ON'OM'

=kONkOM

=kONOM

=kMN .

Vậy M'N'=kMN.

Khám phá 3 trang 33 Chuyên đề Toán 11Gọi A’, B’ và C’ lần lượt là ảnh của ba điểm thẳng hàng A, B, C qua phép vị tự V(O, k). Cho biết BA=mBC, hai vectơ B'A' và mB'C' có bằng nhau không?

Khám phá 3 trang 33 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Theo bài, ta có A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua V(O, k).

Áp dụng tính chất 1, ta được B'A'=kBA.

Chứng minh tương tự, ta được B'C'=kBC.

Ta có B'A'=kBA=k.mBC=m.kBC=mB'C'.

Vậy hai vectơ B'A' và mB'C' bằng nhau.

Thực hành 2 trang 33 Chuyên đề Toán 11Cho tam giác ABC có G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB.

a) Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’.

b) Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng.

Lời giải:

Thực hành 2 trang 33 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

a) Để tìm phép vị tự biến ∆ABC thành ∆A’B’C’, ta tìm phép vị tự biến điểm A thành điểm A’, biến điểm B thành điểm B’, biến điểm C thành điểm C’.

∆ABC có A’ là trung điểm BC và G là trọng tâm.

Theo tính chất trọng tâm của tam giác, ta có AG=2GA' hay GA'=12GA.

Suy ra A’ là ảnh của A qua VG,12.

Chứng minh tương tự, ta được VG,12B=B' và VG,12C=C'.

Vậy VG,12 biến ∆ABC thành ∆A’B’C’.

b) Gọi AD là đường kính của đường tròn tâm O ngoại tiếp ∆ABC.

Suy ra ABD^=90° và O là trung điểm của AD.

Do đó AB ⊥ BD.

Mà CH ⊥ AB (do H là trực tâm của ∆ABC).

Vì vậy BD // CH.

Chứng minh tương tự, ta được BH // CD.

Suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành.

Mà A’ là trung điểm BC (giả thiết).

Do đó A’ cũng là trung điểm của DH.

∆ADH có A’O là đường trung bình của tam giác nên A'O=12HA và A’O // HA.

Suy ra A'O=12HA=12AH.

Ta có GO=GA'+A'O=12GA12AH

=12GA+AH=12GH.

Khi đó GO và GH cùng phương nên ba điểm G, H, O thẳng hàng.

Vậy ba điểm G, H, O thẳng hàng.

Khám phá 4 trang 34 Chuyên đề Toán 11Cho phép vị tự V(O, k) và đường tròn (C) tâm I bán kính r. Xét điểm M thuộc (C), gọi I’ và M’ là ảnh của I và M qua phép vị tự V(O, k).

a) Tính I’M’ theo r và k.

b) Khi cho điểm M chạy trên đường tròn (C) thì M’ chạy trên đường nào?

Khám phá 4 trang 34 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Ta có V(O, k)(I) = I’ và V(O, k)(M) = M’.

Suy ra I’M’ = |k|.IM = |k|.r.

Vậy I’M’ = |k|.r.

b) Theo đề, ta có V(O, k) biến điểm M thành điểm M’.

Vậy khi M chạy trên đường tròn (C) thì M’ chạy trên đường tròn (C’) có tâm I’, bán kính r’ = |k|.r là ảnh của (C) qua V(O, k).

Vận dụng 2 trang 35 Chuyên đề Toán 11Vẽ Hình 11 ra giấy kẻ ô li và tìm ảnh của tứ giác ABCD qua phép vị tự VO,12.

Vận dụng 2 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Vận dụng 2 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Để tìm ảnh của tứ giác ABCD qua VO,12, ta tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua VO,12.

Quan sát hình vẽ, ta thấy A(4; 10), B(1; 1), C(10; 1), D(13; 4).

⦁ Đặt là ảnh của A qua VO,12.

Suy ra OA'=12OA với OA=4;10 và OA'=xA';yA'

Do đó Vận dụng 2 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì vậy tọa độ A’(–2; –5).

⦁ Đặt B'xB';yB'là ảnh của B qua VO,12.

Suy ra OB'=12OB với OB=1;1 và OB'=xB';yB'

Do đó Vận dụng 2 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì vậy tọa độ B'12;12.

⦁ Đặt C'xC';yC' là ảnh của C qua VO,12.

Suy ra OC'=12OC với OC=10;1 và OC'=xC';yC'

Do đó Vận dụng 2 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì vậy tọa độ C'5;12.

⦁ Đặt D'=xD';yD' là ảnh của D qua VO,12.

Suy ra OD'=12OD với OD=13;4 và OD'=xD';yD'

Do đó Vận dụng 2 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì vậy tọa độ D'132;2.

Vậy ảnh của tứ giác ABCD qua VO,12 là tứ giác A’B’C’D’ có tọa độ các đỉnh là A’(–2; –5), B'12;12C'5;12D'132;2.

Bài tập

Bài 1 trang 35 Chuyên đề Toán 11Các phép biến hình sau có phải là phép vị tự không: phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo vectơ khác 0?

Lời giải:

⦁ Phép đối xứng tâm là phép vị tự tâm O, tỉ số k = –1.

⦁ Xét phép đối xứng trục:

Giả sử ta chọn đường thẳng d bất kì.

Bài 1 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Với mỗi điểm M ∉ d, ta có M’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục d.

Do đó d là đường trung trực của MM’.

Suy ra d ⊥ MM’ (1)

Với mỗi điểm N ∉ d và N ≠ M, ta cũng có N’ là ảnh của N qua phép đối xứng trục d.

Do đó d là đường trung trực của NN’.

Suy ra d ⊥ NN’ (2)

Từ (1), (2), ta suy ra MM’ // NN’ hay MM’ và NN’ không có điểm chung.

Do đó phép đối xứng trục không phải là phép vị tự.

⦁ Phép đồng nhất là phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1, với I là một điểm bất kì.

⦁ Xét phép tịnh tiến:

Giả sử ta chọn u0.

Bài 1 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Ta có phép tịnh tiến theo u0 biến điểm A thành điểm A’.

Tức là, AA'=u.

Tương tự như vậy, với mỗi điểm M bất kì và điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo u0, ta đều có MM'=u .

Ta thấy tồn tại ít nhất một cặp AA',MM' không có điểm chung.

Tức là, tồn tại ít nhất một cặp đường thẳng AA’ và MM’ song song với nhau.

Do đó phép tịnh tiến không phải là phép vị tự.

Vậy phép đối xứng tâm và phép đồng nhất là phép vị tự; phép đối xứng trục và phép tịnh tiến không phải là phép vị tự.

Bài 2 trang 35 Chuyên đề Toán 11Các khẳng định sau đúng hay sai?

a) Phép vị tự luôn có điểm bất động.

b) Phép vị tự không thể có quá một điểm bất động.

c) Nếu phép vị tự có hai điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động.

Lời giải:

a) Đúng, vì tâm vị tự là điểm bất động.

b) Sai, vì phép vị tự tỉ số k = 1 có mọi điểm đều bất động.

c) Đúng.

Ta có phép vị tự tâm O luôn có O là điểm bất động.

Giả sử phép vị tự đó còn một điểm bất động khác là M.

Tức là, ảnh M’ của M qua phép vị tự tâm O trùng với M.

Do M’ là ảnh của M qua phép vị tự tâm O, tỉ số k nên OM'=kOM (1)

Do M’ trùng với M nên OM'=OM (2)

Từ (1), (2), ta suy ra k = 1.

Vì vậy phép vị tự đó là phép đồng nhất.

Vậy phép vị tự có hai điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động.

Bài 3 trang 35 Chuyên đề Toán 11Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:

(C): x2 + y2 + 4x – 2y – 4 = 0.

Viết phương trình ảnh của (C)

a) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2;

b) qua phép vị tự tâm I(1; 1), tỉ số k = –2.

Lời giải:

Đường tròn (C): x2 + y2 + 4x – 2y – 4 = 0 có tâm A(–2; 1) và bán kính R=22+124=3.

a) Gọi đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua V(O, 2)

Khi đó (C’) có tâm ảnh của A qua V(O, 2) và bán kính R’ = |2|.R = 2.3 = 6.

Gọi A’(x’; y’) là ảnh của A qua V(O, 2).

Suy ra OA'=2OA với OA=2;1 và OA'=x';y'

Do đó Bài 3 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì vậy A’(–4; 2).

Vậy phương trình đường tròn (C’) là: (x + 4)2 + (y – 2)2 = 36.

b) Gọi đường tròn (C’’) là ảnh của đường tròn (C) qua V(I, –2).

Khi đó (C’’') có tâm ảnh của A qua V(I, –2) và bán kính R’’ = |–2|.R = 2.3 = 6.

Gọi A”(x”; y”) là ảnh của A qua V(I, –2).

Suy ra IA'=2IA với IA'=x''1;y''1 và IA=3;0

Do đó Bài 3 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì vậy Bài 3 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Suy ra tọa độ A”(7; 1).

Vậy phương trình đường tròn (C”) là: (x – 7)2 + (y – 1)2 = 36.

Bài 4 trang 36 Chuyên đề Toán 11Hãy xác định phép vị tự biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’) (R ≠ R’) trong các trường hợp sau:

a) Hai đường tròn cắt nhau.

b) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

c) Hai đường tròn tiếp xúc trong.

d) Hai đường tròn đựng nhau.

e) Hai đường tròn ở ngoài nhau.

Lời giải:

a) Lấy điểm M bất kì thuộc (O; R).

Bài 4 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng qua O’ và song song với OM cắt đường tròn (O’; R’) tại hai điểm M’ và M’’ (giả sử M, M’ nằm cùng phía đối với đường thẳng OO’ và M, M’’ nằm khác phía đối với đường thẳng OO’).

Giả sử đường thẳng MM’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I nằm ngoài đoạn OO’ và đường thẳng MM’’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I’ nằm trong đoạn OO’.

Ta có V(I, k) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Suy ra R’ = |k|.R.

Do đó |k|=R'R.

Mà k > 0 (do O, O’ nằm cùng phía đối với I).

Suy ra k=R'R.

Ta có V(I’, k’) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Chứng minh tương tự, ta được khi O, O’ nằm khác phía đối với I’, ta có k'=R'R .

Vậy ta có hai phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là VI,R'R và VI',R'R .

b) Lấy điểm M bất kì thuộc (O; R).

Bài 4 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng qua O’ và song song với OM cắt đường tròn (O’; R’) tại hai điểm M’ và M’’ (giả sử M, M’ nằm cùng phía đối với đường thẳng OO’ và M, M’’ nằm khác phía đối với đường thẳng OO’).

Giả sử đường thẳng MM’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I nằm ngoài đoạn OO’ và đường thẳng MM’’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I’ nằm trong đoạn OO’ và I’ là tiếp điểm của hai đường tròn.

Ta có V(I, k) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Suy ra R’ = |k|.R.

Do đó |k|=R'R.

Mà k > 0 (do O, O’ nằm cùng phía đối với I).

Suy ra k=R'R.

Ta có V(I’, k’) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Chứng minh tương tự, ta được khi O, O’ nằm khác phía đối với I’, ta có k'=R'R.

Vậy ta có hai phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là VI,R'R và VI',R'R.

c) Lấy điểm M bất kì thuộc (O; R).

Bài 4 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng qua O’ và song song với OM cắt đường tròn (O’; R’) tại hai điểm M’ và M’’ (giả sử M, M’ nằm cùng phía đối với đường thẳng OO’ và M, M’’ nằm khác phía đối với đường thẳng OO’).

Giả sử đường thẳng MM’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I nằm ngoài đoạn OO’ và đường thẳng MM’’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I’ nằm trong đoạn OO’.

Ta có V(I, k) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Suy ra R’ = |k|.R.

Do đó |k|=R'R.

Mà k > 0 (do O, O’ nằm cùng phía đối với I).

Suy ra k=R'R.

Ta có V(I’, k’) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Chứng minh tương tự, ta được khi O, O’ nằm khác phía đối với I’, ta có k'=R'R.

Vậy ta có hai phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là VI,R'R và VI',R'R.

d) Ta xét trường hợp (O; R) đựng (O’; R’), trường hợp còn lại tương tự.

⦁ Trường hợp 1: O ≠ O’.

Lấy điểm M bất kì thuộc (O; R).

Bài 4 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng qua O’ và song song với OM cắt đường tròn (O’; R’) tại hai điểm M’ và M’’ (giả sử M, M’ nằm cùng phía đối với đường thẳng OO’ và M, M’’ nằm khác phía đối với đường thẳng OO’).

Giả sử đường thẳng MM’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I nằm ngoài đoạn OO’ và đường thẳng MM’’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I’ nằm trong đoạn OO’.

Ta có V(I, k) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Suy ra R’ = |k|.R.

Do đó |k|=R'R.

Mà k > 0 (do O, O’ nằm cùng phía đối với I).

Suy ra .

Ta có V(I’, k’) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Chứng minh tương tự, ta được khi O, O’ nằm khác phía đối với I’, ta có k'=R'R.

Vì vậy ta có hai phép vị tự thỏa mãn trường hợp 1 là VI,R'R và VI',R'R.

⦁ Trường hợp 2: O ≡ O’.

Bài 4 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì O ≡ O’ nên V(O, k) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O; R’).

Suy ra R’ = |k|.R.

Do đó |k|=R'R.

Vì vậy k=R'R hoặc k=R'R.

Khi đó ta có hai phép vị tự thỏa mãn trường hợp 2 là VO,R'R và VO,R'R.

Vậy có 4 phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là:

– Nếu O ≠ O’ thì ta có hai phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là VI,R'R và VI',R'R.

– Nếu O ≡ O’ thì ta có hai phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là VO,R'R và VO,R'R.

e) Lấy điểm M bất kì thuộc (O; R).

Bài 4 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng qua O’ và song song với OM cắt đường tròn (O’; R’) tại hai điểm M’ và M’’ (giả sử M, M’ nằm cùng phía đối với đường thẳng OO’ và M, M’’ nằm khác phía đối với đường thẳng OO’).

Giả sử đường thẳng MM’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I nằm ngoài đoạn OO’ và đường thẳng MM’’ cắt đường thẳng OO’ tại điểm I’ nằm trong đoạn OO’.

Ta có V(I, k) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Suy ra R’ = |k|.R.

Do đó |k|=R'R.

Mà k > 0 (do O, O’ nằm cùng phía đối với I).

Suy ra k=R'R.

Ta có V(I’, k’) biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O’; R’).

Chứng minh tương tự, ta được khi O, O’ nằm khác phía đối với I’, ta có k'=R'R.

Vậy ta có hai phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là VI,R'R và VI',R'R.

Bài 5 trang 36 Chuyên đề Toán 11Cho hai đường tròn (I; R) và (I’; R’) (Hình 12) có tâm phân biệt và bán kính khác nhau. Hãy chứng minh có hai phép vị tự biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I’; R’).

Bài 5 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Lấy điểm M bất kì thuộc (I; R).

Đường thẳng qua I’ và song song với IM cắt đường tròn (I’; R’) tại hai điểm và (giả sử M, nằm cùng phía đối với đường thẳng II’ và M, nằm khác phía đối với đường thẳng II’).

Giả sử đường thẳng cắt đường thẳng II’ tại điểm O1 nằm ngoài đoạn OO’ và đường thẳng cắt đường thẳng II’ tại điểm O2 nằm trong đoạn II’.

Ta có biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I’; R’).

Suy ra R’ = |k|.R.

Do đó |k|=R'R.

Mà k > 0 (do I, I’ nằm cùng phía đối với O1).

Suy ra k=R'R.

Ta có VO2,k' biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I’; R’).

Chứng minh tương tự, ta được khi I, I’ nằm khác phía đối với O2, ta có k'=R'R.

Vậy ta có hai phép vị tự thỏa mãn yêu cầu bài toán là VO1,R'R và VO2,R'R.

Bài 6 trang 36 Chuyên đề Toán 11Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với CD=12AB. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tìm phép vị tự biến AB thành CD.

Lời giải:

Bài 6 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vì ABCD là hình thang nên AB // CD

Ta có I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD, áp dụng hệ quả định lí Thales, ta được ICIA=IBID=CDAB=12.

Suy ra IC=12IA.

Mà A, C nằm khác phía so với I.

Do đó IC=12IA.

Vì vậy VI,12A=C.

Chứng minh tương tự, ta được VI,12B=D.

Khi đó qua phép vị tự VI,12 biến AB thành CD.

Vậy phép vị tự cần tìm là VI,12.

Bài 7 trang 36 Chuyên đề Toán 11Tìm các tỉ số vị tự của phép biến hình được thực hiện trên cây thước vẽ truyền trong Hình 13.

Bài 7 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Xét hình tam giác đỉnh D khi vẽ truyền cho ta hình tam giác đỉnh D’ là ảnh của hình D.

Ta có ba điểm O, D, D’ thẳng hàng nên OD'=kOD.

Do đó V(O, k)(D) = D’ và OD’ = |k|.OD.

Vì D, D’ nằm cùng phía đối với O nên k > 0.

Suy ra k=OD'OD.

Ta có AB // BD’ (do ABCD là hình bình hành) và ba điểm O, D, D’ thẳng hàng (giả thiết).

Khi đó áp dụng định lí Thales, ta được k=ODOD'=OAOB.

Vậy phép vị tự biến hình tam giác có đỉnh D thành tam giác có đỉnh D’ là VO,OAOB.

Ngược lại, phép vị tự biến hình tam giác đỉnh D’ khi vẽ truyền cho ta hình tam giác đỉnh D là ảnh của hình D là VO,OBOA .

Bài 8 trang 36 Chuyên đề Toán 11Trong Hình 14, tìm phép vị tự được dùng để biến bốn tam giác nhỏ thành bốn tam giác lớn.

Bài 8 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Bài 8 trang 36 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Giả sử ta chọn điểm O như hình vẽ.

Ta đặt bốn tam giác nhỏ là ∆OAB, ∆OBC, ∆OCD và ∆ODE và bốn tam giác lớn là ∆OA’B’, ∆OB’C’, ∆OC’D’ và ∆OD’E’ (hình vẽ).

Yêu cầu bài toán đưa về tìm phép vị tự biến ∆OAB, ∆OBC, ∆OCD và ∆ODE lần lượt thành ∆OA’B’, ∆OB’C’, ∆OC’D’ và ∆OD’E’.

Tức là ta đi tìm phép vị tự biến các điểm O, A, B, C, D, E lần lượt thành O, A’, B’, C’, D’, E’.

Ta thấy O là giao điểm của các đường thẳng AA’, BB’, CC’, DD’, EE’.

Ta chứng minh các điểm O, A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt là ảnh của các điểm O, A, B, C, D, E qua V(O, k).

Thật vậy, ta có V(O, k)(A) = A’.

Suy ra OA'=kOA và OA’ = |k|.OA.

Vì A, A’ nằm cùng phía đối với O nên k > 0.

Do đó k=OA'OA.

Mà k=OA'OA=OB'OB nên OB'=kOB, do đó V(O, k)(B) = B’.

Tương tự như trên ta chứng minh được V(O, k)(C) = C’, V(O, k)(D) = D’, V(O, k)(E) = E’.

Vậy VO,OA'OA là phép vị tự cần tìm.

Xem thêm các bài giải Chuyên đề học tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các bài giải Chuyên đề học tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Chuyên đề 1: Phép biến hình phẳng

Chuyên đề 2: Lý thuyết đồ thị

Chuyên đề 3: Một số yếu tố vẽ kĩ thuật

Đánh giá

0

0 đánh giá