Với giải Câu 5 trang 6 Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 6: Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này
Bài tập 8 trang 5, 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc lại văn bản Dục Thuý sơn trong SGK Ngữ văn 10, tập hai (tr. 24) và trả lời các câu hỏi:
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Sự hoài niệm của tác giả trước cảnh đẹp núi Dục Thuý gợi cho bạn suy nghĩ gì về đời sống tâm hồn của nhà thơ?
Trả lời:
- Về “đối tượng” hoài niệm, trong trường hợp cụ thể này là nhân vật lịch sử Trương Hán Siêu ở đời Trần và danh thắng di tích lịch sử núi Dục Thuý. Việc tìm hiểu thêm một số thông tin về Trương Hán Siêu và núi Dục Thuý là cần thiết:
+ Trương Hán Siêu là người có tài thao lược, có công phát triển tư tưởng quân sự Đại Việt, giúp bàn định mưu kế trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 và 3, được nhiều vua đời Trần và Trần Hưng Đạo mến phục. Cùng với các danh thần nổi tiếng thời Trần như Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An, Nguyễn Trung Ngạn, Mạc Đĩnh Chi,... ông được lịch sử đánh giá là một tài năng lỗi lạc. Trương Hán Siêu có học vấn uyên bác, là Hàn lâm học sĩ, làm đến chức Thượng thư, được truy tặng hàm Thái bảo, Thái phó, được thờ ở Văn Miếu, danh tiếng sánh ngang các bậc tiên hiền. Bên cạnh tư cách một nhà chính trị, một nhà tư tưởng, một nhà sử học, một nhà giáo,... Trương Hán Siêu còn là một nhà văn hoá, một nhà thơ, nhà văn có nhiều cống hiến. Tác phẩm văn học của ông nổi tiếng nhất là bài Bạch Đằng giang phú, được hậu thế liệt vào những áng thiên cổ hùng văn của nước Việt văn hiến.
+ Núi Non Nước là một danh thắng ở đất Cố đô Hoa Lư, nằm án ngữ ngã ba sông Vân - sông Đáy, hồi thế kỉ XV, vùng này còn gần cửa biển. Thời Lý Nhân Tông, quốc sư Minh Không đã xây dựng chùa tháp ở núi này. Trương Hán Siêu là người đã đặt tên cho núi là Dục Thuý. Đời Trần Hiển Tông, sư Trí Nhu cho trùng tu và mời Trương Hán Siêu soạn bài kí ghi sự việc, chính là bài Dục Thuý sơn Linh Tế tháp kí (Bài kí tháp Linh Tế núi Dục Thuý) nổi tiếng. Cả đời theo đuổi công danh sự nghiệp, về già ở ẩn non xanh, Thăng Phủ viết Dục Thuý sơn kí thác tâm tư. Bài thơ đã gợi hứng cho hàng loạt sáng tác về sau. Non Nước thành nơi lưu dấu chân và bút đề của hàng chục tao nhân mặc khách trải các đời (như Phạm Sư Mạnh, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Thiệu Trị, Tự Đức, Cao Bá Quát, Tản Đà,...), khiến núi Dục Thuy được mệnh danh là “núi thơ.
- Hai câu kết bài thơ này, cũng giống như các bài thơ vịnh cảnh khác cùng chủ đề của Nguyễn Trãi, vượt thoát khỏi âm hưởng tán tụng, ngợi ca của thơ vịnh cảnh đời Lê, lại thường là sự bộc lộ những suy tư về con người, về lịch sử, về dân tộc. Ý thơ thể hiện rõ sự hoài niệm, nhớ tiếc những gì đã qua: con người có tài năng và nhân cách, gắn liền với trang sử hào hùng của dân tộc; cảnh thắng thiên nhiên gắn liền với trầm tích văn hoá và dấu ấn văn hiến của đất nước tự chủ;... Điều này cho thấy tâm hồn hướng nội, sâu sắc của Nguyễn Trãi: luôn hướng về những giá trị cộng đồng, giá trị nhân văn, giá trị cội nguồn. Tài năng, tâm hồn và nhân cách của Nguyễn Trãi vì thế cũng đồng nhất thành một phần máu thịt của lịch sử non sông.
Xem thêm lời giải bài tập Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi.....
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích một đặc điểm của hình tượng thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi.....
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nguyễn Trãi đã gửi gắm trong thơ viết về thế sự những nỗi niềm tâm sự gì?....
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu các yếu tố cơ bản làm nên sức thuyết phục trong văn chính luận của Nguyễn Trãi.....
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc cước chú số 5 trong SGK (tr. 11), giải thích ý nghĩa của cụm từ “mỗi bên xưng đế một phương” trong bản dịch.....
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Mối quan hệ giữa nhiệm vụ “trừ bạo” và mục đích “yên dân thực thi lí tưởng nhân nghĩa được tác giả lí giải như thế nào?....
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Liệt kê những từ ngữ có nội dung thể hiện rõ tư thế chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn.....
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Việc khẳng định nền độc lập tự chủ dân tộc được triển khai trên những khía cạnh nào?....
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đoạn văn đã thể hiện rõ nét quan niệm của Nguyễn Trãi về quốc gia dân tộc. Hãy trình bày ý kiến của bạn về nhận định này.....
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Liệt kê một số động từ, cụm động từ thể hiện âm mưu, dã tâm và hành động bạo ngược, phi nghĩa của giặc Minh và bè lũ gian tà bán nước.....
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hành động tội ác của kẻ thù đối với nhân dân ta đã được tác giả khái quát qua những khía cạnh nào?....
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Liệt kê một số hình ảnh có giá trị biểu cảm được tác giả sử dụng để tố cáo tội ác của quân giặc.....
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tác giả đã thể hiện lòng căm thù giặc và sự thương xót nỗi thống khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng như thế nào?....
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu ý kiến nhận xét của bạn về hiệu quả biểu đạt của điển cố “trúc Nam Sơn” “nước Đông Hải”.....
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện nỗi trăn trở và ý thức sâu sắc của bậc chủ tướng về sự cấp bách của trọng trách khôi phục giang sơn.....
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh mang sắc thái biểu cảm thể hiện sự phẫn uất, căm giận của chủ tướng trước tội ác quân giặc.....
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện sự khó khăn, thiếu thốn của nghĩa quân Lam Sơn?....
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Câu văn nào thể hiện rõ nhất tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ của chủ tướng và nghĩa binh?....
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình ảnh bậc chủ tướng Lê Lợi được khắc hoạ ở những khía cạnh cụ thể nào? Bạn tâm đắc nhất với khía cạnh nào, vì sao?....
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm những câu văn, ý văn thể hiện rõ tinh thần nhân nghĩa của quân ta.....
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu diễn biến cuộc tổng tiến công qua một số sự kiện, trận đánh tiêu biểu của cuộc kháng chiến được thể hiện trong đoạn văn.....
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện khí thế quật cường và chiến công vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.....
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình ảnh thất bại của kẻ thù được thể hiện trong đoạn văn như thế nào?....
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nhận xét chung về âm hưởng của đoạn văn.....
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện rõ việc tuyên bố chiến thắng và báo hiệu một thời kì mới của đất nước?....
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu nhận xét khái quát về âm hưởng của đoạn văn.....
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Niềm tin vào tương lai xán lạn của dân tộc được thể hiện như thế nào?....
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nội dung “tuyên ngôn” và lời tuyên bố độc lập trong đoạn kết bài Bình Ngô đại cáo hướng đến những đối tượng nào?....
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tác phẩm Bình Ngô đại cáo gợi cho bạn liên tưởng đến những bản “tuyên ngôn độc lập” nào của dân tộc? Theo bạn, ý thức tự chủ dân tộc trong thời đại hôm nay được thể hiện ở những phương diện chính nào?....
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu ấn tượng chung của bạn về bức tranh thiên thiên mùa hè được thể hiện trong bài thơ.....
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu cho thấy sự vận động của thời gian và cảnh vật?....
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích một vài nét đặc sắc trong cách cảm nhận thiên nhiên và nghệ thuật tả cảnh của tác giả.....
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn cảm nhận được những nét đẹp nào của khung cảnh cuộc sống con người trong hai câu thơ 5 và 6?....
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì trong tư tưởng, tâm hồn của Nguyễn Trãi?....
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Dựa vào gợi ý trong phần cước chú cho bài thơ này ở SGK (tr. 24), hãy sưu tầm một bài thơ của tác giả khác cùng viết về núi Dục Thuý. Nêu cảm nhận của bạn về bài thơ đó.....
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy nhớ lại cách phân chia bố cục của bài thơ này khi học ở trên lớp. Ngoài cách phân chia đó, theo bạn, còn có thể chia bố cục tác phẩm này theo cách nào? Nêu lí do bạn đề xuất cách phân chia như vậy.....
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác lập mô hình thanh điệu (theo luật) của bài thơ, chỉ ra điểm khác nhau về mô hình này giữa nguyên văn với bản dịch.....
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, câu thơ nào trong bài thể hiện rõ nhất sự liên tưởng - tưởng tượng của tác giả? Biện pháp tu từ nổi bật nhất được tác giả sử dụng trong câu thơ để biểu đạt sự liên tưởng - tưởng tượng là gì?....
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Sự hoài niệm của tác giả trước cảnh đẹp núi Dục Thuý gợi cho bạn suy nghĩ gì về đời sống tâm hồn của nhà thơ?....
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác định thể loại và nêu bố cục của bài thơ.....
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu quan niệm sống được tác giả thể hiện trong hai câu thơ 3 và 4.....
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình dung về cuộc sống của nhân vật trữ tình trong bốn câu thơ cuối. Khoảnh khắc nào trong cuộc sống của nhân vật trữ tình gây ấn tượng nhất với bạn? Vì sao?....
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chỉ ra một số yếu tố “phá cách” trong bài thơ. Chọn phân tích một yếu tố mà bạn thấy tâm đắc.....
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bài thơ giúp bạn hiểu thêm điều gì về con người tác giả?....
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác định đề tài, thi liệu và thể loại của tác phẩm.....
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình tượng thiên nhiên nơi cửa biển Bạch Đằng được miêu tả với những đặc điểm gì?....
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bốn dòng thơ cuối.....
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bài thơ mang đến cho bạn cảm nhận mới như thế nào về tâm hồn tác giả?....
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: So sánh, nêu nhận xét về hình tượng thiên nhiên trong hai bài thơ Bảo kính cảnh giới, bài 43 và Bạch Đằng hải khẩu.....
Bài tập 1 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận của bạn về một bài thơ của Nguyễn Trãi.....
Bài tập 2 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Lập dàn ý cho đề bài sau: Viết bài văn trình bày suy nghĩ của bạn về quan niệm sống được Nguyễn Trãi gửi gắm trong bài thơ Ngôn chí, bài 3.....
Bài tập 1 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy lập dàn ý cho bài nói và luyện tập nói theo đề tài ở bài tập 2 của phần Viết.....
Bài tập 2 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Quan điểm của bạn về tình yêu tuổi học trò. Lập dàn ý cho bài nói của bạn để tham gia thảo luận về vấn đề này.....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
SBT Ngữ Văn 10 Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
SBT Ngữ Văn 10 Bài 6: Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này
SBT Ngữ Văn 10 Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện