Với giải Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Văn bản thông tin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 5: Văn bản thông tin
Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“CÁCH CHƠI NÉM CÒN”
Trò chơi ném còn có hai cách thức tiến hành chơi” “còn vòng” và “còn xai”.
Cách chơi ném còn vòng
- Tiến hành chia đội chơi ném còn, có thể chia hai đội nam hoặc nữ, hoặc hai đội so le nam, nữ với số lượng người như nhâu. Ban tổ chức quy định vị trí đứng cho mỗi đội.
- Khi có tín hiệu bắt đầu trò chơi, trong thời gian quy định, các đội chơi sẽ tiến hành ném còn qua vòng còn. Người chơi cầm gần cuối đoạn dây vải, quay quả còn vài vòng theo chiều kim đồng hồ ròi mới tung lên, quả còn bay lọt qua vòng tròn được tính một điểm.
- Ban trọng tài theo dõi thời gian, người phạm lỗi và tính điểm cho mỗi đội. Đội chơi khi kết thúc lượt chơi với thời gian quy định mà có điểm cao hơn là đội chiến thắng. Ngoài ra, có thể tổ chức ném còn vòng tự do, không chia đội, người chơi nào ném được qua vòng còn là thắng cuộc và được xem như là người sẽ có nhiều may mắn.
Cách chơi ném còn sai
- Đây thực chất là một hình thức giao duyên, trong đó, thanh niên nam, nữ chưa vợ, chưa chồng được chia thành hai hàng. Nam đứng một bên, nữ đứng một bên. Lúc đầu, những người chơi có thể tung còn đại trà, bên tung bên đón. Về sau, cặp nào có “tình ý” với nhau thì tự khắc ném còn cho nhau.
- Nếu ai bắt trượt, làm quả còn rơi xuống đất sẽ phaair có quà tặng cho người tung, thường là chiếc khăn piêu, vòng bạc, …”.
(Theo thuthuatchoi.com)
a. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
b. Vì sao văn bản trên được coi là văn bản thông tin?
c. Quy định về cách chơi ném còn vòng khác ném còn xai như thế nào?
Trả lời:
a) Nội dung chính của văn bản: Giới thiệu về cách chơi ném còn.
b) Văn bản Cách chơi ném còn nêu trên được coi là văn bản thông tin vì:
- Cung cấp cho người đọc thông tin về cách chơi ném còn
- Nêu lên quy định về cách tiến hành trò chơi ném còn.
c) Để thấy sự khác nhau, các em đối chiếu nội dung văn bản dựa trên các quy định về: người chơi, cách chơi ném còn, phân loại thắng - thua, phần thưởng, …
Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đánh dấu √ vào các phương án trả lời đúng cho câu hỏi: “Vì sao văn bản Ca Huế là văn bản thông tin?”
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tóm tắt nội dung chính của văn bản Ca Huế bằng 1 – 2 câu ngắn gọn.
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Văn bản giới thiệu các đặc điểm của ca Huế nhưng cũng chính là nêu lên các quy tắc, luật lệ trong hoạt động ca Huế. Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc chuyển nội dung phần (2) sang những quy tắc cụ thể theo mẫu sau:
Câu 4 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Câu văn nào trong văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế?
Câu 5 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nếu cần giới thiệu cho người khác nghe và hiểu đúng hoạt động ca Huế, em sẽ nêu lên những nội dung chính nào?
Câu 6 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc văn bàn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chọn ý trả lời đúng cho câu hỏi: “Tại sao văn bản Hội thi thổi cơm là một văn bản thông tin?”:
Câu 2 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý: trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?
Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản
Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là gì? Phân tích một số nội dung cụ thể trong văn bản để thấy người viết đã đạt được mục đích đó.
Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Những đặc điểm nào trong văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang cho thấy đó là văn bản thông tin?
Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Theo văn bản, để tổ chức một hội vật, cần chuẩn bị và tiến hành những nghi lễ, nghi thức nào?
Câu 3 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: “Keo vật thờ” diễn ra theo trình tự như thế nào và có những quy tắc gì?
Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó.
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm danh từ đó.
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ.
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Xác định trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trngj ngữ với vị ngữ.
Câu 5 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Ghi lại các từ ngữ thuộc lĩnh vực âm nhạc được dùng trong văn bản Ca Huế và chỉ ra sự phù hợp của các từ ngữ đó đối với đề tài của văn bản.
Câu 1 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Thế nào là bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi? Để làm bài văn thuyết minh theo kiểu này, em cần chú ý điều gì?
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Từ các văn bản Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, hãy viết bài thuyết minh về một số quy tắc, luật lệ cho hoạt động đã được giới thiệu hoặc các hoạt động tương tự của địa phương em.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Nghị luận văn học
Bài 5: Văn bản thông tin
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
Bài 6 : Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Bài 7 : Thơ